Từ 30 phỳt đến 1 tiếng 70

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 98 - 103)

- Mức độ giao tiếp với bạn bố: Kết quả khảo sỏt cho thấy, mức độ giao tiếp với bạn bố của người nghỉ hưu như sau: Gặp gỡ thường xuyờn (66,8%);

2. Từ 30 phỳt đến 1 tiếng 70

3. Từ 1 đến 2 tiếng 9.8

4. Từ 2 đến 3 tiếng 5.3

- Kết quả bảng 3.14 cho thấy, phần lớn người nghỉ hưu dành khoảng thời gian từ 30 phỳt đến 1 tiếng mỗi ngày để trũ chuyện với người khỏc. Chỉ cú khoảng gần 1/10 số người nghỉ hưu cú thời gian giao tiếp từ 1 đến 2 tiếng mỗi ngày. Cú rất ớt người dành khoảng thời gian hơn 2 tiếng mỗi ngày để trũ chuyện cựng người khỏc. Như vậy, thời gian mà người nghỉ hưu dành để trũ chuyện, giao tiếp hàng ngày với người khỏc là khụng nhiều. Cú thể cụng việc gia đỡnh, chăm súc chỏu nhỏ cựng với thỳ vui xem tivi, đọc sỏch bỏo, nghe đài đó chiếm rất nhiều thời gian của họ khiến cho thời gian cỏc cụ gặp gỡ, trũ chuyện với người khỏc khụng nhiều. Bỏc T, cỏn bộ hưu ở phường Cống Vị, Ba Đỡnh cho biết: “ Hàng ngày tụi phải trụng chỏu cho con đi làm, rồi chợ bỳa, cơm nước, chỉ tranh thủ lỳc chỏu khụng quấy khúc mới ngồi xem tivi được, lỳc nào bế chỏu đi chơi mới tranh thủ gặp gỡ cỏc cụ ở khu phố để trũ chuyện thụi, tuy về hưu rồi nhưng khụng phải lỳc nào cũng thoải mỏi đi núi chuyện với người khỏc được.”

Bỏc N ở phường Thanh Xuõn núi: “Hàng ngày được gặp gỡ bạn bố để trũ chuyện, tõm sự thỡ thớch lắm nhưng thời gian gặp gỡ cũng khụng nhiều, ở thành phố ngồi chơi lõu khụng tiện, ai cũng cú việc của mỡnh cả, lõu lõu cú việc cần thiết mới hàn huyờn tõm sự cựng nhau thụi”.

- Về thời gian giao tiếp xó hội, cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc nhúm nghỉ hưu khỏc nhau (p < 0,05). Đối với nhúm đó nghỉ hưu lõu năm (nhúm 1) thỡ đa số (90,6%) cỏc cụ dành khoảng 30 phỳt đến 1 tiếng mối ngày để giao tiếp với người khỏc, chỉ cú 5,7% cỏc cụ giao tiếp với người khỏc từ 1 đến 2 tiếng mỗi ngày. Trong khi đú, cú nhiều người ở nhúm vừa nghỉ hưu (nhúm 4) giao tiếp với người khỏc với thời gian lõu hơn (cú 23,5% người nghỉ hưu ở nhúm 4 giao tiếp với người khỏc từ 1 đến 2 tiếng mỗi ngày). Cú thể, lý do tuổi tỏc, sức khoẻ cũng cú ảnh hưởng đến thời gian giao tiếp của mỗi người.

3.5.2.Thời gian giao tiếp gia đỡnh

- Theo kết quả khảo sỏt, người nghỉ hưu thường xuyờn trũ chuyện với vợ (chồng) họ hơn là với con cỏi (mức độ trũ chuyện với vợ (chồng) theo ĐTB: 3,63; mức độ trũ chuyện với con cỏi theo ĐTB: 3,48).

- Kết quả cũng cho thấy, đối với những người nghỉ hưu mà vợ chồng họ đang chung sống cựng nhau thỡ phần lớn (74,9%) vợ (chồng) thường xuyờn trũ chuyện với nhau hàng ngày. Chỉ cú khoảng 1/10 (13,2%) số khỏch thể cho biết vợ chồng họ thỉnh thoảng trũ chuyện cựng nhau. Cú rất ớt gia đỡnh vợ chồng hiếm khi núi chuyện cựng nhau (2,3%).

3.5.2.2.Thời gian giao tiếp với con cỏi hàng ngày

- Kết quả cho thấy, mặc dự ở chung nhà nhưng khụng phải trong gia đỡnh người nghỉ hưu nào con cỏi cũng thường xuyờn trũ chuyện với bố mẹ mỡnh. Điều này cú thể vỡ nhiều lý do khỏc nhau (con cỏi bận đi làm, đi học, bận chăm súc con cỏi…) do đú thời gian dành cho cha mẹ khụng nhiều. Chỉ cú 1/2 số người được hỏi cho biết con cỏi họ thường xuyờn trũ chuyện cựng họ (50,2%). Cũng cú đến 1/2 số gia đỡnh con chỏu thỉnh thoảng mới trũ chuyện cựng cha mẹ (49,3%). Cú 1 người cho biết con cỏi họ hầu như khụng trũ chuyện với cha mẹ (vỡ con hư hỏng). Chị H, con một cỏn bộ nghỉ hưu ở quận Thanh Xuõn cho biết: “ Cụng việc của tụi bận lắm, đi từ sỏng đến 7, 8h tối mới về, về nhà cơm nước đó cú bố mẹ nấu rồi, chỉ tắm gội rồi ăn cơm. Tranh thủ trong lỳc ăn uống mới hỏi han bố mẹ vài cõu, ăn xong ai về phũng người ấy xem tivi, mỡnh khụng xem thỡ lại đi chơi với bạn bố, tối đờm mới về, ngày thứ 7 chủ nhật thỡ lại đi gặp gỡ bạn bố, mua sắm thành ra thời gian dành cho cha mẹ khụng nhiều, thỉnh thoảng anh, chị (đó ở riờng) đưa cỏc chỏu đến chơi, gia đỡnh mới tổ chức ăn uống, trũ chuyện cựng nhau được lõu lõu, ụng bà cũng kờu ca lắm nhưng chẳng biết làm thế nào, cuộc sống bõy giờ nú thế.” Chị Ng, con một cỏn bộ hưu ở quận Ba Đỡnh cho biết: “ Bố mẹ mỡnh cú một mỡnh mỡnh nờn khi sinh chỏu mỡnh về ở với bố mẹ để nhờ ụng bà chăm súc chỏu, cú ụng bà chăm chỏu, mỡnh cũng yờn tõm

đi làm, sỏng ra bà cho chỏu ăn uống, mỡnh dậy đi chợ mua thức ăn để ở nhà cho cỏc cụ rồi đi làm, buổi trưa ở cơ quan khụng về, chiều về lại tắm gội cho con, cho con ăn, cả nhà quõy quần bữa cơm tối, ụng bà kể chuyện cỏc chỏu ở nhà, mỡnh cũng trũ chuyện với cỏc cụ được lỳc đấy thụi, cả ngày làm mệt mỏi lại cú con nhỏ nờn ăn xong mỡnh về phũng xem tivi rồi đi ngủ để lấy sức mai đi làm, hai cụ lại xem tivi với nhau thụi. Chỉ cú tối thứ bẩy mới ngồi xem phim, núi được dăm ba cõu chuyện với cỏc cụ. Được cỏi cỏc cụ nhà mỡnh rất thương con nờn cũng khụng trỏch gỡ con cỏi cả”.

Bảng 3.15 : Thời gian giao tiếp hàng ngày của người nghỉ hưu với con cỏi (theo %)

Thời gian %

1. Từ 5 đến 15 phỳt 24

2. Từ 15 đến 30 phỳt 44.9

3. Từ 30 phỳt đến 1 tiếng 21.8

4.Trờn 1 tiếng 9.3

Kết quả bảng 3.15 cho thấy:

+ Thời gian trũ chuyện giữa cha mẹ và con trong phần lớn gia đỡnh người nghỉ hưu khoảng 15 phỳt đến 30 phỳt mỗi ngày. Chủ yếu khoảng thời gian dành để trũ chuyện cựng nhau là vào lỳc ăn cơm tối của gia đỡnh.

+ Khoảng 1/5 số người được hỏi cho biết thời gian thường trũ chuyện với con từ 30 phỳt đến 1 tiếng một ngày.

+ Khoảng 1/4 số khỏch thể cho biết họ chỉ trũ chuyện với con khoảng 5 đến 15 phỳt một ngày.

+ Chỉ cú gần 1/10 số người được hỏi cho biết họ thường trũ chuyện với con khoảng 1 tiếng trở lờn mỗi ngày.

Cú thể ở Hà Nội, với sức ộp cụng việc bận rộn thỡ thời gian con cỏi dành để chăm súc và trũ chuyện cựng cha mẹ khụng nhiều. Theo lý giải của phần lớn

người nghỉ hưu thỡ lý do mà con cỏi họ ớt trũ chuyện cựng cha mẹ là do con bận đi làm, khụng cú thời gian hoặc con họ cũn bận chăm súc cỏc chỏu nhỏ, khụng cũn thời gian quan tõm đến ụng bà. Một số khỏc cho biết con họ ớt núi chuyện với họ là do cỏch suy nghĩ của cha mẹ và con cỏi khụng hợp nhau. Chỉ cú rất ớt người cho rằng do con cỏi họ ớt quan tõm đến cha mẹ. Cú thể thấy, tuy con cỏi chưa dành nhiều thời gian cho cha mẹ mỡnh, nhưng phần lớn NNH thụng cảm, chia sẻ gỏnh nặng cuộc sống với cỏc con hơn là oỏn giận, trỏch múc con chỏu. Chớnh lũng vị tha của cỏc cụ đó gúp phần củng cố và giữ gỡn mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

- Túm lại: Về thời gian giao tiếp của người nghỉ hưu, hầu hết người nghỉ hưu dành khoảng 30 phỳt đến 1 tiếng mỗi ngày để giao tiếp với bạn bố. Trong gia đỡnh thỡ mức độ giao tiếp của vợ chồng thường xuyờn hơn là với con cỏi, thời gian giao tiếp hàng ngày với cỏc con khụng nhiều (vỡ lý do con cỏi bận cụng tỏc hoặc bận chăm súc cỏc chỏu….). Cú thể cuộc sống đụ thị bận rộn cũng ảnh hưởng đến mức độ giao tiếp của con cỏi với cha mẹ mỡnh.

3.5.3. Thời điểm giao tiếp

3.5.3.1. Thời điểm giao tiếp xó hội

Bảng 3.16 : Thời điểm giao tiếp xó hội của người nghỉ hưu (%)

Thời điểm giao tiếp Tỷ lệ %

- Buổi sỏng 13.8

- Buổi trưa 6.7

- Buổi chiều 25.8

- Bất kể lỳc nào rảnh rỗi 53.8

- Theo số liệu bảng 3.16: Thời điểm giao tiếp xó hội của người nghỉ hưu là khụng cố định. Hơn một nửa số người nghỉ hưu núi chuyện với người khỏc vào bất cứ lỳc nào họ rảnh rỗi. Khoảng 1/4 số người được hỏi cho biết họ thường trũ chuyện cựng người khỏc vào buổi chiều. Chỉ cú ớt người cho biết họ thưũng giao tiếp với người khỏc vào buổi sỏng, hầu như rất ớt người núi chuyện vào buổi

trưa. Cú thể người nghỉ hưu khụng bị gũ bú về thời gian nờn họ cú thể tương đối tự do, thoải mỏi khi gặp gỡ, trũ chuyện cựng người khỏc.

3.5.3.2. Thời điểm giao tiếp với người thõn trong gia đỡnh

Bảng 3.17: Thời điểm giao tiếp với người thõn trong gia đỡnh(%) (vợ(chồng) con chỏu)

Thời điểm Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)