Một số khớa cạnh cơ bản về giao tiếp của người nghỉ hưu

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 37 - 44)

- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: " Giao tiếp của con người là một quỏ trỡnh cú chủ định hay khụng chủ định, cú ý thức hay khụng ý

1.3.2.2.Một số khớa cạnh cơ bản về giao tiếp của người nghỉ hưu

- Như đó trỡnh bày ở trang 12, cú rất ớt tài liệu về giao tiếp của người nghỉ hưu. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi tỡm hiểu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội thể hiện qua cỏc nội dung sau:

- Nhu cầu và mục đớch giao tiếp - Đối tượng (chủ thể) giao tiếp chớnh - Nội dung giao tiếp

- Hỡnh thức và địa điểm giao tiếp - Thời gian giao tiếp

- Ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu.

Cỏc yếu tố tỏc động lờn giao tiếp của người nghỉ hưu là rất rộng. Nú bao gồm đặc điểm sinh lý lứa tuổi và nhõn cỏch của cỏ nhõn, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, mụi trường sống (cư trỳ), mức sinh hoạt, việc làm thờm…. Mỗi yếu tố đều đũi hỏi những nghiờn cứu riờng biệt, ngoài phạm vi của luận văn. Vỡ lý do nờu trờn, trong luận văn chỉ nghiờn cứu sơ lược một vài nột về cỏc yếu tố này.

1.3.2.2.1. Nhu cầu và mục đớch giao tiếp.

- Nhu cầu giao tiếp là nguồn gốc, động lực tạo nờn tớnh tớch cực giao tiếp của người nghỉ hưu. Do đặc điểm của hoạt động sống mà nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu cú những khỏc biệt cơ bản với nhu cầu giao tiếp khi họ cũn làm việc ở cỏc cơ quan của Nhà nước, cỏc tổ chức xó hội. Ở họ, giao tiếp về cụng

việc chuyờn mụn giảm đi rất nhiều, ở một số người khụng cú nhu cầu giao tiếp về vấn đề này.

- Đối với những người nghỉ hưu, nhu cầu giao tiếp thể hiện ở những khớa cạnh sau:

+ Giao tiếp để thu nhận được cỏc thụng tin về những vấn đề kinh tế, xó hội mà họ quan tõm.

+ Giao tiếp để thiết lập quan hệ, chia sẻ tỡnh cảm, giải toả những bế tắc, stress trong cuộc sống của cỏ nhõn, gia đỡnh, đảm bảo sự cõn bằng và trạng thỏi tõm lý bỡnh thường cho chủ thể.

+ Giao tiếp cũn để khảng định vị thế của cỏ nhõn trong nhúm gia đỡnh và cộng đồng xó hội nơi họ cư trỳ.

- Để thoả món nhu cầu giao tiếp con người phải tiến hành hoạt động giao tiếp. Mục đớch của hoạt động này là nhằm thoả món nhu cầu trao đổi thụng tin, nhu cầu chia sẻ tỡnh cảm, nhu cầu tiếp xỳc giải trớ, nhu cầu được khẳng định trước người khỏc… trong đề tài này chỳng tụi quan tõm tỡm hiểu mục đớch giao tiếp của người nghỉ hưu là nhằm thoả món nhu cầu gỡ? nhu cầu chia sẻ tỡnh cảm hay nhu cầu trao đổi thụng tin, hay nhu cầu tiếp xỳc giải trớ?

1.3.2.2.2. Đối tượng giao tiếp.

- Núi đến đối tượng giao tiếp của người nghỉ hưu là núi đến những người mà họ tiếp xỳc trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động giao tiếp. Khi họ cũn làm việc tại cỏc cơ quan của Nhà nước thỡ đối tượng giao tiếp của họ trước hết là đồng nghiệp, những người quản lý cỏc cấp, sau đú mới đến bạn bố, cỏc nhúm khụng chớnh thức khỏc. Khi khụng cũn cụng tỏc nữa, cỏc quan hệ xó hội của NNH giảm đi, điều đú cũng đồng nghĩa với việc đối tượng giao tiếp của họ cú thay đổi. Cú thể nờu ra một số đối tượng giao tiếp chớnh của người nghỉ hưu:

+ Đối tượng giao tiếp chớnh của người nghỉ hưu là những người thõn trong gia đỡnh: vợ (chồng), con, chỏu, họ hàng… Khi khụng cũn tham gia vào hoạt động nghề nghiệp ở cơ quan, tổ chức thỡ gia đỡnh trở thành nhúm xó hội quan trọng hàng đầu của họ. Nếu như trước đõy họ dành nhiều thời gian cho cụng việc cơ quan, thỡ bõy giờ chủ yếu dành thời gian cho gia đỡnh, nhất là đối với những người nghỉ hưu là phụ nữ.

+ Đối tượng giao tiếp quan trọng thứ hai đối với người nghỉ hưu là nhúm bạn bố. Nhúm này gồm: Những đồng nghiệp đó từng cựng họ cụng tỏc, những bạn bố ở nhúm chớnh thức (cỏc tổ chức xó hội dành cho người nghỉ hưu ở địa phương) và nhúm khụng chớnh thức (cú cựng nhu cầu, sở thớch nào đú), những người trong khu dõn cư, hàng xúm, trong hội người cao tuổi, trong nhúm tập thể dục, sinh hoạt cõu lạc bộ thơ, cờ…Đối với người nghỉ hưu thỡ đối tượng giao tiếp thứ hai này rất quan trọng vỡ qua đú họ đỏp ứng được nhu cầu giải trớ, thu được cỏc thụng tin về xó hội, cuộc sống, tỡm bạn tri kỷ động viờn, an ủi, giỳp nhau cựng vượt qua những khú khăn trong cuộc sống hoặc giỳp họ giải toả những căng thẳng, mệt mỏi của cuộc sống gia đỡnh, con chỏu, để khụng bị hụt hẫng khi rời bỏ hoạt động nghề nghiệp của mỡnh.

1.3.2.2.3.Nội dung giao tiếp

- Nội dung giao tiếp là những vấn đề thường xuyờn được núi đến, bàn luận đến trong giao tiếp. Nội dung giao tiếp thường phong phỳ, đa dạng. Nú chịu ảnh hưởng của lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tớnh… của cỏc chủ thể giao tiếp. Ngoài ra nú cũn chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp cũng như trạng thỏi tõm lý của chủ thể và đối tượng giao tiếp.

- Trong giao tiếp xó hội người nghỉ hưu thường đề cập đến những vấn đề sau:

+ Cỏc vấn đề của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trong gia đỡnh họ: Khi rời bỏ cụng việc trở về với cuộc sống gia đỡnh, người nghỉ hưu dành nhiều thời gian cho người thõn và tự tỡm thấy niềm vui trong chăm súc gia đỡnh, con chỏu, muốn chia sẻ và đỡ đần gỏnh nặng cuộc sống với con chỏu, do đú cỏc sinh hoạt hàng ngày của gia đỡnh rất được cỏc cụ quan tõm: từ chuyện chợ bỳa, giỏ cả sinh hoạt, cơm nước, con chỏu học hành, cụng tỏc tiến bộ hay gặp khú khăn, cỏc mối quan hệ hàng ngày của con con chỏu, sức khoẻ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh … luụn là mối quan tõm hàng đầu của cỏc cụ.

+ Cỏc vấn đề của cuộc sống xó hội xung quanh: Tuy khụng cũn cụng tỏc xó hội nhưng ở người nghỉ hưu vẫn luụn thường trực nhu cầu giao tiếp xó hội. Người nghỉ hưu luụn quan tõm đến những vấn đề xó hội đang diễn ra và muốn dự phần giải quyết những vấn đề xó hội ấy. Cỏc vấn đề xó hội mà người nghỉ hưu quan tõm như: tỡnh hỡnh an ninh trật tự, kinh tế trờn địa bàn họ sinh sống núi

riờng và của đất nước núi chung, tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị trờn thế giới, giỏ cả sinh hoạt, tiờu dựng, cả cỏc vấn đề văn hoỏ, đạo đức của xó hội… Những thụng tin nào cú vấn đề, nhất là những vấn đề liờn quan đến tỡnh hỡnh thời sự chớnh trị, đến đạo đức… cũn được cỏc cụ đem ra trao đổi, thảo luận, đưa ra những cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc nhau. Những hiểu biết này giỳp cho người nghỉ hưu cú nhiều tri thức mới, hoà nhập với đời sống cộng đồng, khụng bị tụt hậu.

+ Cú thể chỉ là nhu cầu được gặp gỡ, được núi chuyện với người khỏc để họ khụng cảm thấy cụ đơn, buồn tẻ. Nhu cầu được quan tõm, chia sẻ luụn là thường trực trong mỗi con người. Ở thành thị, khụng gian sống vốn chật, hẹp, tự tỳng, con chỏu lại quỏ bận rộn với cụng việc và học hành, ớt cú thời gian quan tõm, chăm súc cha mẹ, cơ hội tiếp xỳc giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh khụng nhiều lắm. Khi tần số giao tiếp trong gia đỡnh giảm đi thỡ càng ớt cú sự cảm thụng giữa cỏc thế hệ. Nhiều người nghỉ hưu cảm thấy cụ đơn ngay trong ngụi nhà của mỡnh Đối với cỏc cụ, khi được người khỏc quan tõm, hỏi thăm tỡnh hỡnh sức khoẻ, sinh hoạt hàng ngày, chia sẻ những vấn đề khú xử trong cuộc sống gia đỡnh….đó giỳp cỏc cụ cảm thấy rất thoải mỏi, giải toả đựoc những căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Giao tiếp xó hội thụng qua cỏc nhúm bạn bố, sinh hoạt đoàn thể là chiếc cầu nối giỳp cho người nghỉ hưu xớch lại gần nhau hơn.

- Trong giao tiếp gia đỡnh, nội dung giao tiếp chủ yếu là những vấn đề sau: + Vấn đề học hành, cụng tỏc, ứng xử của cỏc thành viờn trong GĐ: Phần lớn người cao tuổi luụn quan tõm, chăm súc con chỏu, lấy niềm vui, sự thành đạt của con chỏu làm niềm vui của mỡnh. Họ cần một khụng khớ giao tiếp thõn mật, ấm cỳng trong gia đỡnh. Cỏc cụ thốm một lời chào hỏi, thể hiện sự quan tõm của con chỏu hơn mọi thứ quà biếu, cỏc cụ dễ chạnh lũng, tủi thõn trước sự thờ ơ của con cỏi dự chỳng khụng cố ý… Giao tiếp văn hoỏ trong gia đỡnh cú ý nghĩa quan trọng đối với người cao tuổi, nú đem lại sức mạnh tinh thần và niềm vui sống cho họ.

+ Vấn đề sức khoẻ của mọi người trong GĐ: Bờn cạnh việc quan tõm đến chuyện cụng tỏc, học hành, ứng xử thỡ sức khoẻ của cỏc thành viờn trong GĐ luụn là mối quan tõm thường trực được mọi người chia sẻ cựng nhau.

+ Vấn đề kinh tế của GĐ: Yếu tố kinh tế luụn chi phối mạnh mẽ cỏc khớa cạnh khỏc nhau của đời sống tinh thần của con người, đối với người nghỉ hưu đó

cống hiến suốt cuộc đời mỡnh cho xó hội mà gần như khụng cú chỳt tớch luỹ gỡ cho riờng mỡnh, khi về với GĐ, với đồng lương hưu ớt ỏi, họ luụn phải tớnh toỏn ăn uống, chi tiờu thế nào cho đủ sống, bờn cạnh đú họ cũng rất quan tõm đến điều kiện kinh tế của con chỏu để chia sẻ và giỳp đỡ. Đời sống vật chất của gia đỡnh luụn là mối quan tõm của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

+ Cỏc cõu chuyện về quờ hương, họ hàng: Người nghỉ hưu cũng như người cao tuổi núi chung luụn cú xu hướng “hướng về cội nguồn”, tổ tiờn, quờ hương, họ hàng luụn thường trực trong tõm trớ của người già. Người già thường sống bằng kỷ niệm, họ thường khắc khoải với những dư õm về những năm thỏng nhọc nhằn mà đẹp đẽ đó qua trong cuộc đời. Đối với nhiều cụ, quờ hương, họ hàng như là một phần mỏu thịt của họ mà khi về già họ càng muốn thắt chặt hơn mối quan hệ này.Trong cuộc sống đụ thị hiện đại với quỏ nhiều lo toan, bận rộn, dường như cỏc quan hệ họ hàng trở nờn lỏng lẻo hơn. Trong khung cảnh ấy, người cao tuổi luụn mong muốn duy trỡ và củng cố gia phong trong quan hệ gia đỡnh. Những cõu chuyện kể hàng ngày, những nhắc nhở nhẹ nhàng con chỏu quan tõm, thực hiện nghĩa vụ với quờ hương, họ hàng giỳp cho mối quan hệ họ hàng, thõn tộc trở nờn gần gũi, gắn bú hơn.

+ Cỏc vấn đề của cuộc sống xó hội đang diễn ra xung quanh: Cuộc sống GĐ khụng thể tỏch rời xó hội, cỏc vấn đề xó hội đều cú ảnh hưởng đến đời sống gia đỡnh. Bờn cạnh việc quan tõm, chia sẻ mối quan tõm của mỡnh với bạn bố thỡ người nghỉ hưu cũn trao đổi với con chỏu về những vấn đề này, làm cho thụng tin mà cỏc cụ thu nhận được sõu sắc và đầy đủ hơn.

Việc khảo sỏt nội dung giao tiếp cho phộp tỡm hiểu những vấn đề mà người nghỉ hưu quan tõm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2.2.4. Hoàn cảnh (mụi trường), thời gian giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp: Với nghĩa rộng, hoàn cảnh giao tiếp bao gồm toàn bộ hoàn cảnh tự nhiờn, xó hội, lịch sử, văn hoỏ của cộng đồng dõn tộc và quốc gia mà cỏc nhõn vật giao tiếp đang cú mặt. Với nghĩa hẹp, hoàn cảnh giao tiếp chỉ nơi chốn cụ thể, với những đặc trưng riờng, nơi sẽ diễn ra hoạt động giao tiếp. Với những người đang cũn đi làm thỡ họ thường giao tiếp với người khỏc ở nơi làm việc. Đối với người nghỉ hưu, họ cú thể thoải mỏi hơn trong việc lựa

chọn nơi chốn gặp gỡ, tiếp xỳc với người khỏc. Do thời gian rảnh rỗi và khụng bị bú buộc bởi những quy định như đối với người đang đi làm, cỏc cụ cú thể thoải mỏi đến nhà gặp nhau để trũ chuyện hoặc gặp nhau khi đi tập thể dục, đi chợ, đi hội họp, nơi họ thường làm thờm… cú thể núi, hoàn cảnh giao tiếp của người nghỉ hưu thường là những nơi thuận lợi để họ dễ dàng gặp gỡ người khỏc cựng nhau chia sẻ những quan tõm, trăn trở, nghĩ suy.

- Thời gian giao tiếp: Đối với người nghỉ hưu, do đó nghỉ cụng tỏc, khụng bị ràng buộc bởi cụng việc nờn quỹ thời gian của họ nhiều hơn những người đang cũn đi làm. Do vậy, họ cú thể thoải mỏi hơn trong việc cho phộp mỡnh cú thể giao tiếp với người khỏc trong bao lõu. Tuy nhiờn, phần lớn người nghỉ hưu hiện nay đều sống cựng gia đỡnh, con chỏu, cỏc cụng việc của gia đỡnh cũng tốn nhiều thời gian, sức lực của họ (chợ bỳa, cơm nước, chăm súc cỏc chỏu…) cho nờn họ cũng phải cú kế hoạch trong việc sử dụng thời gian của mỡnh. Một số người cỏc con chỏu đó lớn, gia đỡnh cú người giỳp việc nờn họ cú nhiều thời gian dành cho bản thõn, họ cú thể thoải mỏi gặp gỡ, trũ chuyện với người khỏc. Nhưng cú người phải giỳp con cỏi chăm súc chỏu nhỏ, việc làm này khiến họ khụng cú nhiều thời gian để giao tiếp với người khỏc. Cú thể thấy, thời gian giao tiếp với người khỏc bao lõu là tuỳ thuộc vào sự tự thu xếp của mỗi cỏ nhõn người nghỉ hưu.

1.3.2.2.5. Hỡnh thức giao tiếp

- Cú nhiều cỏch phõn loại hỡnh thức giao tiếp, nhưng trong luận văn này chỳng tụi tỡm hiểu hỡnh thức giao tiếp của người nghỉ hưu thể hiện qua giao tiếp gia đỡnh và xó hội bằng cỏc hỡnh thức giao tiếp trực tiếp hay giỏn tiếp.

+ Giao tiếp trực tiếp: Khi đó nghỉ hưu về với gia đỡnh, người nghỉ hưu thường xuyờn tiếp xỳc với vợ (chồng), con, chỏu của họ. Những tiếp xỳc này xảy ra hàng ngày. Bờn cạnh gia đỡnh, họ cũn gặp gỡ bạn bố, hàng xúm, bạn đồng nghiệp cũ… hoặc tham gia sinh hoạt trong cỏc nhúm, đoàn thể ở địa phương nơi họ sinh sống.

+ Giao tiếp giỏn tiếp: Là giao tiếp thực hiện qua cỏc phương tiện trung gian như điện thoại, viết thư, internet….Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, những phương tiện này giỳp cho con người cú thể dễ dàng liờn lạc với nhau hơn, nú giảm đi sự xa cỏch về địa lý và nú được rất nhiều người sử dụng. Đối với người nghỉ hưu cú con cỏi, họ hàng ở xa thỡ điện thoại, internet là những phương tiện hỗ trợ rất hiệu quả, nú giỳp cho họ cú thể nghe thấy tiếng núi, nhỡn thấy hỡnh ảnh của người thõn ở nơi xa xụi, giỳp mọi người cú thể dễ dàng bộc lộ cảm xỳc với nhau hơn, dễ trao đổi với nhau những điều mà khi giao tiếp trực tiếp họ cũn ngần ngại.

Bờn cạnh cỏc phương tiện trờn hỗ trợ cho giao tiếp, người nghỉ hưu cũn cú cỏc hoạt động khỏc, qua đú họ cú thể giao tiếp với người khỏc như: tivi, đài, bỏo.. Những hiểu biết thu được qua cỏc phương tiện truyền thụng này đem lại cho họ nhiều hiểu biết mới, giỳp họ nhỡn nhận, cảm thụng chia sẻ với người khỏc mà bằng giao tiếp trực tiếp cú thể họ khụng thực hiện được.

1.4.2.2.6.. Ảnh hưởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu

- Giao tiếp là một quỏ trỡnh hết sức phức tạp, liờn quan đến hoạt động nhận thức và tỡnh cảm của con người. Nếu giao tiếp cú thể tạo ra trạng thỏi thoả món về nhu cầu nhận thức, làm cho chỳng ta vui thớch thỡ ngược lại cũng cú thể làm chỳng ta bực bội, ỏy nỏy… vỡ chuyện gỡ đú.

- Đối với người nghỉ hưu, giao tiếp với người khỏc giỳp họ thu nhận thụng tin và ở một mức độ nào đú làm thay đổi nhận thức của họ. Chẳng hạn, qua giao tiếp cú thể làm thay đổi định hướng giỏ trị, quan điểm của người nghỉ hưu..

- Giao tiếp giỳp người nghỉ hưu mở rộng quan hệ, sự hợp tỏc với cộng đồng xó hội như tỡm bạn mới, tăng cường luyện tập sức khoẻ…giỳp họ tự tin trong giao tiếp và hoà nhập hơn với cộng đồng để sống khoẻ mạnh và cú ớch.

- Giao tiếp cũn tạo ra tõm trạng tớch cực (hoặc tiờu cực) đối với người nghỉ

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 37 - 44)