Cỏc phương phỏp phõn tớch kết quả

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 54 - 58)

- Phần 1: Tỡm hiểu về nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu

2.2.5.Cỏc phương phỏp phõn tớch kết quả

Trong nghiờn cứu này, việc phõn tớch kết quả nghiờn cứu được thu thập thụng qua hệ thống cỏc phương phỏp: trắc nghiệm, bảng hỏi, phỏng vấn, phỏng vấn sõu, nghiờn cứu chõn dung tõm lý.

Cỏc phương phỏp phõn tớch kết quả được sử dụng trong nghiờn cứu này bao gồm:

2.2.5.1. Phương phỏp phõn tớch định tớnh

2.2.5.1.1. Phương phỏp phõn tớch chõn dung tõm lý

Phương phỏp phõn tớch chõn dung tõm lý được sử dụng nhiều với mục đớch khỏc nhau. Trong tõm lý học, phương phỏp này được sử dụng để tỡm hiểu về:

+ Bản thõn một con người (chẳng hạn nhõn cỏch, thế giới quan, lối ứng xử, hoạt động….).

+ Tỡm hiểu về đặc tớnh của từng giai cấp, từng lớp người trong xó hội

+ Cú thể tỡm hiểu cả sự biến đổi văn hoỏ xó hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định…

- Thụng qua phõn tớch chõn dung tõm lý cú thể lý giải được tại sao một cỏ nhõn hay một nhúm người… lại hành động theo cỏch này chứ khụng phải cỏch khỏc, tại sao ở mỗi nhúm đối tượng khỏc nhau lại cú xu hướng về nhu cầu khỏc nhau và cũn nhiều cõu hỏi khỏc nữa khi nghiờn cứu về xó hội và dõn tộc.

- Việc phõn tớch chõn dung tõm lý cú thể sử dụng với nhiều mục đớch khỏc nhau nờn quy trỡnh phõn tớch cho từng loại cũng rất khỏc nhau. Trong nghiờn cứu này, mục đớch nhằm tỡm hiểu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội, đồng thời khai thỏc những vấn đề trong cuộc sống của người nghỉ hưu ảnh hưởng đến giao tiếp của họ. Dữ liệu cho phõn tớch chủ yếu dựa vào cõu chuyện kể về cuộc đời của cỏ nhõn, trong đú nhấn mạnh đến giao tiếp của họ. Để phõn tớch chõn dung tõm lý cỏ nhõn được thuận tiện thỡ cõu chuyện này mỗi cỏ nhõn được kể tự do mà khụng cú bất cứ một cõu hỏi thờm nào từ người phỏng vấn. Dữ liệu sẽ đựoc hệ thống hoỏ theo cỏc trục khỏc nhau, làm thành những chiều phõn tớch khỏc nhau về chõn dung một con người.

2.2.5.1.2.Phương phỏp phỏng vấn sõu

- Mục đớch: Nhằm tỡm hiểu sõu hơn về thực trạng giao tiếp của ngưũi nghỉ hưu ở Hà Nội.

- Đối tượng phỏng vấn: Người nghỉ hưu; Cỏc thành viờn trong gia đỡnh người nghỉ hưu: vợ (chồng), cỏc con.

- Nội dung phỏng vấn: Theo bảng hỏi bỏn cấu trỳc nhằm tỡm hiểu rừ hơn cỏc vấn đề mà phương phỏp nghiờn cứu bằng bảng hỏi và cỏc phưong phỏp khỏc chưa thẻ gải quyết được.

2.2.6.2. Cỏc phương phỏp phõn tớch định lượng

Số liệu thu được sau điều tra chớnh thức được xử lý bằng chương trỡnh thống kờ SPSS dựng trong mụi trường Window, phiờn bản 13.0. Cỏc thụng số, cỏc phộp toỏn thống kờ được sử dụng trong nghiờn cứu này bao gồm:

a) Phõn tớch thống kờ mụ tả

Cỏc chỉ số phõn tớch thống kờ mụ tả bao gồm:

- Tần số tuyệt đối (cỏc số đếm) và tần số tương đối (số phần trăm), đối với cỏc số biến dạng số và biến dạng chuỗi với cỏc nhúm hạng khụng cú thứ bậc. Tần số tương đối tớch luỹ (phần trăm cộng dồn) đối với cỏc biến định lượng (hoặc cỏc biến dạng chuỗi với cỏc nhúm hạng cú thứ bậc). Tần số tuyệt đối và tần số tương đối cho phộp mụ tả dữ liệu từ bất kỳ phõn phối cú dạng như thế nào. Bằng cỏch kiểm tra cỏc trị số cho từng biến cú thể nhận dạng cỏc sai số do đo đạc, mó hoỏ, hoặc mó hoỏ lại, thậm chớ cỏc trị số tuy chớnh xỏc nhưng lại khỏc rất nhiều so với những trị số khỏc ở trong cựng mẫu.

- Điểm trung bỡnh cộng (mean) được dựng trong việc tớnh điểm đạt được của từng nhúm mệnh đề.

- Điểm trung vị (median) là trị số của trường hợp nằm giữa khi số liệu của biến nghiờn cứu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ bộ nhất đến lớn nhất. Nú được dựng để mụ tả điểm nằm giữa trong một mẫu.

- Độ lệch chuẩn (standardizied deviation) được dựng để mụ tả sự phõn tỏn hay mức độ tập trung của cỏc cõu trả lời mẫu.

b) Phõn tớch sử dụng thống kờ suy luận

Cỏc phộp thống kờ được sử dụng trong phõn tớch thống kờ suy luận bao gồm:

Phõn tớch so sỏnh

-Trong nghiờn cứu này, phộp kiểm định khi – bỡnh phương (pearson chi squre statistic) được sử dụng để kiểm định về tớnh độc lập giữa hai biến cột và biến dũng của bảng chộo hai chiều và kiểm định ngang bằng về tỷ lệ dọc theo cỏc hàng (hay cỏc cột).

- Phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh (compare mean) cũng được sử dụng trong nghiờn cứu này.

+ Đối với cỏc phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh với 3 nhúm trở lờn, phộp phõn tớch phương sai một yếu tố (ANOVA) sẽ cho biết cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ khi F – test của phõn tớch biến thiờn cú giỏ trị vượt ngưỡng thống kờ với xỏc suất p < 0,05.

+ Đối với cỏc phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của 2 nhúm, phộp kiểm định t về độc lập giữa hai mẫu (independent Samples T Test) cho biết đối với một nhúm đơn thỡ trung bỡnh của một nhúm chủ thể này cú khỏc với trung bỡnh của cỏc nhúm chủ thể khỏc khụng. Cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là cú ý nghĩa về mặt thống kờ khi t – test của phõn tớch biến thiờn cú giỏ trị vượt ngưỡng thống kờ với xỏc suất p < 0,05.

Phõn tớch tương quan nhị biến

- Tương quan nhị biến là tương quan giữa hai biến số định lượng, trong đú khụng phõn biệt biến ố độc lập và biến ố phụ thuộc. Mục đớch của phõn tớch tương quan là tỡm hiểu sự liờn hệ tuyến tớnh giữa hai biến số định lượng, cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là sự biến thiờn ở một biến số cú xảy ra đồng thời với sự biến thiờn ở biến số kia khụng. Mức độ liờn kết hay độ mạnh của mối liờn hệ giữa hai biến số được chỉ số hoỏ bởi hệ số tương quan Pearson, ta gọi tắt là r. Hệ số tương quan r (Pearson product – moment) được sử dụng rộng rói là số đo của mối liờn hệ tuyến tớnh giữa hai biến số định lượng. Hệ số này cú giỏ trị từ -1 đến +1 cho ta biết:

- Độ mạnh của mỗi liờn hệ giữa hai biến

- Hướng của mối liờn hệ đú (nghịch hay thuận thể hiện ở dấu của r). Giỏ trị “+” (r >0) cho biết mối liờn hệ thuận giữa hai biến số, tức là khi giỏ trị của một biến số (giả sử là X) tăng lhay giảm thỡ giỏ trị của biến ố kia (giả sử là Y) cũng tăng hay giảm tương ứng. Cũn giỏ trị “- ”(r<0) cho biết về mối liờn hệ nghịch giữa hai biến, tức là giỏ trị của X càng tăng thỡ giỏ trị của Y càng giảm và ngược lại.

- Khi r = 0: X và Y khụng cú mối liờn hệ.

Đối với mỗi một mối tương quan đều cho biết mức độ cú nghĩa của mối quan hệ đú dựa vào hệ số xỏc suất p. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chọn alpha = 0,05 là cấp độ cú nghĩa. Khi p < 0,05 thỡ giỏ trị của r được chấp nhận là cú ý nghĩa cho phõn tớch về mối quan hệ giữa hai biến số.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 54 - 58)