Một số ựặc ựiểm chung hộ ựiều tra tại ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 47 - 51)

Trình ựộ học vấn của người sản xuất có liên quan ựến việc nắm bắt và tuân thủ các quy ựịnh chung nhằm ựảm bảo rau sản xuất an toàn và chất lượng. Ngoài ra, ựiều kiện kinh tế hộ có ảnh hưởng nhiều ựến quá trình ra quyết ựịnh trong sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Kết quả ựiều tra về trình ựộ học vấn và kinh tế hộ trồng rau tại hai xã Vân Nội và đông Xuân ựược thể hiện qua bảng 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 38

Vân Nội đông Xuân

Stt Chỉ tiêu ựiều tra

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không biết chữ 0 0 Cấp 1 0 0 Cấp 2 20 68,97 24 88,89 1 Trình ựộ học vấn Cấp 3 9 31,03 3 11,11 Nghèo 1 3,23 2 7,14 Trung bình 20 64,52 22 78,57 Khá 10 32,26 4 14,29 2 Loại kinh tế hộ Giàu 0 0

Bảng 4.3: Thông tin chung về hộ ựiều tra

Kết quả ựiều tra cho thấy, trình ựộ học vấn giữa các hộ lựa chọn ựiều tra tại hai xã đông Xuân và Vân Nội có sự khác nhau khá rõ. Trong khi tỷ lệ người ựược phỏng vấn tại xã Vân Nội có trình ựộ cấp 3 là 31,03% thì tại xã đông Xuân chỉ là 11,11%. Xét về khắa cạnh kinh tế hộ, tỷ lệ hộ thuộc diện khá của Vân Nội là trên 30%, trong khi tỷ lệ ựó của đông Xuân chỉ bằng một nửa (14,3%) và chủ yếu thuộc hộ kinh tế trung bình và nghèo. Kết quả ựiều tra này càng ựược thể hiện rõ hơn qua nguồn thu nhập của các hộ thể hiện ở hình dưới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 39

Mức thu nhập bình quân của các hộ tại xã Vân Nội cao hơn nhiều so với bình quân thu nhập của các hộ ựiều tra tại xã đông Xuân. Trong ựó, nguồn thu nhập từ rau của các hộ xã Vân Nội (chiếm 24,7% tổng thu nhập) cũng cao hơn rất nhiều so với các hộ xã đông Xuân (chiếm 13,3% tổng thu nhập). Như vậy nguồn thu nhập từ rau của các hộ xã Vân Nội vẫn còn ựược xem là nguồn thu nhập chủ yếu, với các hộ tại xã đông Xuân thì mức thu nhập từ rau lại không cao; và thực sự có ý nghĩa với nhóm hộ kinh tế trung bình tại xã Vân Nội, còn xã đông Xuân lại thuộc nhóm hộ có kinh tế khá. Sản xuất rau tại xã Vân Nội mang lại nguồn thu nhập cao và có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế hộ (cao nhất trong các nguồn thu nhập) và do ựó cũng ảnh hưởng lớn ựến mức ựộ quan tâm và ựầu tư thâm canh trồng rau của các hộ tại hai xã ựiều tra.

đặc ựiểm về lao ựộng và kinh nghiệm sản xuất rau của các hộ tại hai xã ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.4:

Stt Chỉ tiêu ựiều tra Vân Nội đông Xuân

1 Số người trong gia ựình (người) 4,5 5,0

2 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng (người) 3,0 3,3

3 Số lao ựộng nông nghiệp (người) 2,0 2,0

4 Số lao ựộng làm rau (người) 1,7 1,7

5 Kinh nghiệm trồng rau (năm) 17,0 13,3

6 Kinh nghiệm trồng rau RAT (năm) 7,6 5,0

7 Kinh nghiệm trồng rau RHC (năm) 0,0 1,8

(Nguồn: điều tra nông hộ 2011 Ờ 2012)

Bảng 4.4: Lao ựộng, kinh nghiệm trồng rau của các hộ ựiều tra

Qua bảng 4.4 cho thấy, số lượng lao ựộng nói chung và lao ựộng tham gia sản xuất rau nói riêng của các hộ ở hai xã không khác nhau. Tuy nhiên, số năm kinh nghiệm trồng rau an toàn bình quân của các hộ ựiều tra giữa hai xã lại có sự khác nhau rất rõ ( xã Vân Nội là 7,6 năm, xã đông Xuân là 5,0 năm và gần 2 năm kinh nghiệm sản xuất rau hữu cơ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 40

Trong quá trình ựiều tra nghiên cứu, chúng tôi cũng ựã tiến hành tìm hiểu xác ựịnh nhóm các hộ ựã từng sản xuất rau an toàn cũng như hiểu biết của hộ về VietGAP. Cụ thể kết quả ựiều tra như sau:

Stt Chỉ tiêu ựiều tra Lựa chọn Vân Nội đông Xuân

1 Hộ có sản xuất theo quy trình RAT 63,33 96,43 2 Hộ có biết tiêu chuẩn VietGAP 19,35 17,24 3 Ý kiến hộ việc nên áp dụng VietGAP 100,00 94,74

4 Hộ còn sản xuất RAT 55,56 90,91

5 Hộ có dự ựịnh chuyển sang VietGAP 93,33 92,86

Năm 2011 68,42 33,33 Năm 2012 26,32 66,67 6 Thời gian dự ựịnh chuyển sang VietGAP Khác (hướng dẫn kỹ thuật) 5,26

(Nguồn: điều tra nông hộ 2011 - 2012)

Bảng 4.5: Nhận biết và ựịnh hướng sản xuất rau theo hướng VietGAP

của nhóm hộ ựiều tra (%)

Theo kết quả ựiều tra tại xã Vân Nội chỉ có 63,33% hộ trả lời có sản xuất rau theo quy trình RAT; trong khi ựó xã đông Xuân tỷ lệ này là 96,43%. Số liệu trên cho ta thấy, mặc dù Vân Nội là 1 xã trọng ựiểm của huyện đông Anh nói riệng, của thành phố Hà Nội nói chung trong việc triển khai các chương trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn RAT, thế nhưng mức ựộ quan tâm và ý thức tuân thủ của người sản xuất là không cao. Trong số 19 hộ có sản xuất RAT của xã Vân Nội thì hiện nay chỉ còn 15 hộ, và với xã đông Xuân thì chỉ còn 20 trong tổng số 27 hộ có tham gia sản xuất RAT từ ban ựầu. Nguyên nhân giảm số hộ sản xuất RAT ựược xác ựịnh vì rau an toàn chưa thực sự mang lại hiệu quả (ổn ựịnh giá bán và ựầu ra), trong khi các chi phắ về nhân công tăng và phải tuân thủ nghiêm ngặt các khâu trong sản xuất. đề cập ựến hiểu biết về tiêu chuẩn VietGAP, mặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 41

dù tỷ lệ hộ có sản xuất RAT cao và ựều ựược tập huấn, nhưng tỷ lệ hộ biết về tiêu chuẩn VietGAP của cả hai xã ựiều tra ựều ở mức rất khiêm tốn (không quá 20% số hộ biết).

Như vậy, các nội dung tập huấn về sản xuất RAT, VietGAPẦchưa thực sự nâng cao hiểu biết, mức ựộ áp dụng của hộ còn rất thấp và chưa thực sự mang lại hiệu quả ựối với bà con. Do ựó, công tác tuyên truyền phổ biến, ựào tạo tập huấnẦcác chương trình, dự án nên xây dựng nội dung gắn với thực tế nhu cầu sản xuất, giải quyết các vấn ựề mà chắnh người sản xuất ựang mong muốn. Có như vậy, người sản xuất mới thực sự quan tâm và từng bước chuyển từ sản xuất cũ sang sản xuất an toàn và theo VietGAP.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 47 - 51)