Thực trạng sử dụng nước tưới

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 76 - 78)

Rau nói chung, và rau ăn lá nói riêng có thành phần nước chiếm tới trên 75% khối lượng. Nước ựược xác ựịnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng phát triển, năng suất và sản lượng rau. Trong sản xuất rau nói riêng, nước cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến ựộ an toàn của rau. Môi trường nước tồn dư kim loại nặng, thuốc BVTV, phân bón, VSVẦlà các yếu tố gây mất an toàn cho rau. Do ựó, chất lượng nước tưới cho rau cần ựặc biệt quan tâm ựể hạn chế tối ựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 67

nguy cơ gây mất an toàn cho rau. Tổng hợp kết quả ựiều tra về ựặc ựiểm nguồn nước sử dụng trong sản xuất rau, chúng tôi thu ựược kết quả như sau:

Stt Chỉ tiêu ựiều tra Lựa chọn Vân Nội đông Xuân

1

Ruộng có gần nguồn ô nhiễm như khu công nghiệp, bệnh viện

16,13 19,23

Giếng khoan 73,33 60,00

2 Nguồn nước sử dụng

cho sản xuất Nước tự nhiên (ao

hồ, ựầm, sông) 26,67 40,00

3 Nước tưới có ựạt tiêu

chuẩn an toàn 67,86 88,89

30,00 59,26

Không 53,33 37,04

4

đã có cơ quan kiểm tra, chứng nhận nước tưới ựạt tiêu chuẩn an

toàn Không biết 16,67 3,70

Khoan giếng 21,05 38,10 Nâng cấp hệ thống thủy lợi 52,63 33,33 Kiểm tra chất lượng nước 15,79 14,29 Quy ựịnh nơi ựể rác thải 4,76 5 Kiến nghị ựể có nguồn nước ựạt tiêu chuẩn cho sản xuất RAT

Hệ thống nước

sạch riêng 10,53 9,52

Bảng 4.13: đặc ựiểm nguồn nước sử dụng cho sản xuất rau tại ựịa bàn nghiên cứu (%)

điều tra thực tế cho thấy, các hộ tại hai xã ựều xác ựịnh có gần các khu công nghiệp và ựược xác ựịnh ựây có thể là nguy cơ gây mất an toàn cho rau. Nước sử dụng cho sản xuất rau rất quan trọng, tại xã đông Xuân có 40% và xã Vân Nội là 26,67% không sử dụng nước giếng khoan mà sử dụng trực tiếp nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 68

từ ao hồ, kênh mương ựể tưới rau. Nguồn nước này không ựược kiểm soát về ựộ an toàn do ựó ựây cũng chắnh là nguyên nhân gây mất an toàn cho rau.

Tuy nhiên khi ựược hỏi về chất lượng nguồn nước và cơ quan kiểm tra chứng nhận, có32,14% số hộ xã Vân Nội và 11,11% số hộ xã đông Xuân trả lời không và không biết. Bên cạnh ựó, cũng có ựến 70% số hộ xã Vân Nội và 40% số hộ xã đông Xuân lại khẳng ựịnh chưa có cơ quan chứng nhận kiểm tra chất lượng nguồn nước tưới ựang sử dụng. Kết quả này mâu thuẫn với việc khảo sát ựánh giá chất lượng nước tưới mà các hộ ựược hỏi ựã ựưa ra. Kiểm tra thực tế ruộng sản xuất rau, hầu hết các hộ xã Vân Nội ựều có giếng khoan cung cấp nước trực tiếp tại ruộng. Với xã đông Xuân, ựiểm có nước giếng khoan mới chỉ có 02 giếng và hầu hết sử dụng nguồn nước tưới từ ao hồ, kênh mương, ựầmẦxung quanh ruộng nên tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn rất cao.

Như vậy về mặt lâu dài ựể ựảm bảo ựộ an toàn cho rau sản xuất tại hai xã, cần có các giải pháp ựồng bộ về nguồn nước sử dụng và hệ thống tưới tiêu ựáp ứng nhu cầu của sản xuất. Căn cứ vào thực tế và yêu cầu của sản xuất rau an toàn, các hộ sản xuất rau cũng ựã ựưa ra các ựề xuất khác nhau ựể giải quyết vấn ựề nước tưới. Theo ựó, ba vấn ựề quan trọng ựể có nguồn nước ựạt tiêu chuẩn phục vụ sản xuất rau ựược ựa số các hộ lựa ựưa ra: với cả xã đông Xuân và xã Vân Nội là khoan thêm giếng, nâng cấp hệ thống thủy lợi và kiểm tra chất lượng nguồn nước. Cụ thể với xã đông Xuân cần tăng thêm số giếng khoan ựạt tiêu chuẩn và xây dựng hệ thống tưới tiêu ựồng bộ; với xã Vân Nội cần cải tạo hệ thống ựiện phục vụ bơm nước và kênh tiêu thoát nước quanh vùng sản xuất rau.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 76 - 78)