Thực trạng sử dụng phân bón trong sản xuất rau

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 57 - 70)

Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay nói chung và sản xuất rau nói riêng, chu kỳ cây trồng ngắn ựồng nghĩa với vòng quay sử dụng ựất ngắn, dẫn ựến mức ựộ thâm canh cao, mức ựộ sử dụng phân bón cũng không ngừng tăng ựể ựáp ứng nhu cầu cây trồng và hiệu quả sản xuất của người trồng. Chắnh vì vậy, người sản xuất ngày càng Ộlạm dụngỢ sử dụng các loại phân bón, sử dụng quá liều lượng, sử dụng tràn lan và không tuân thủ bất kỳ nguyên tắc nào. Thói quen sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 48

này ựã và ựang dẫn ựến tình trạng làm tăng dư lượng các chất trong sản phẩm vượt quá ngưỡng giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng không tốt cho ựối tượng sử dụng mà ựặc biệt là con người. Vì vậy ựể có ựược cái nhìn khái quát việc sử dụng phân bón của người trồng rau tại hai xã Vân Nội và đông Xuân hiện nay, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thói quen sử dụng phân bón của các hộ.

4.2.2.1 Khái quát về tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất rau

Phân bón ảnh hưởng không chỉ ựến hiệu quả kỹ thuật, mà còn ảnh hưởng ựến hiệu quả trồng trọt của hộ. Phân bón là nguồn cung cấp bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng của cây và tái tạo ựộ phì của ựất; và ựặc biệt quan trọng khi mức ựộ việc thâm canh ngày càng cao, chu kỳ quay vòng của cây ựược rút ngắn. Với mục ựắch tăng năng suất và rút ngắn chu kỳ thu hoạch, hiện tượng lạm dụng phân bón trong sản xuất rau càng gia tăng, và diễn ra trên nhiều ựịa bàn, ở nhiều hộ dân cả trong và ngoài các tổ chức sản xuất.

Kết quả ựiều tra tỷ lệ các hộ sử dụng các loại phân như phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hóa họcẦtại hai xã nghiên cứu ựược thể hiện qua bảng 4.7:

Stt Chỉ tiêu ựiều tra Vân Nội đông Xuân

1 Sử dụng phân hữu cơ 96,77 96,30

2 Phân vi sinh 73,33 61,54

3 Phân hóa học 100,00 92,86

4 Phân bón lá 61,29 55,56

5 Chất ựiều hòa,

kắch thắch sinh trưởng 41,38 20,83

Bảng 4.7: Tình hình sử dụng loại phân bón trên ựịa bàn nghiên cứu

Kết quả ựiều tra cho thấy: 100% số hộ tại xã Vân Nội và phần lớn các hộ xã đông Xuân (có 92,86%; trừ một 2 hộ trồng rau hữu cơ) có sử dụng phân hóa học. Phân hóa học có tác dụng nhanh và trực tiếp ựối với cây rau, và chi phắ rẻ. Tuy nhiên, việc các hộ lạm dụng quá mức phân khoáng các loại mà thiếu biện pháp cải tạo ựất, sử dụng kết hợp phân hữu cơẦlại gây ảnh hưởng xấu tới kết cấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 49

ựất, hệ vi sinh vật ựất và ựặc biệt gây tồn dư các chất trong sản phẩm rau thu hoạch. Tỷ lệ hộ trả lời có sử dụng phân hữu cơ trên 96% tại cả hai xã ựiều tra. Nhưng khảo sát thực tế hoạt ựộng sản xuất của hộ, ựặc biệt với xã Vân Nội, số hộ hiện còn sử dụng phân hữu cơ là rất ắt với các lý do: thiếu nguồn phân chuồng do không còn chăn nuôi, sử dụng nhiều các loại thuốc trừ cỏ dại, mức ựộ thâm canh cao và chu kỳ thu hoạch các loại rau ựều ngắn trong khi hiệu quả phân hữu cơ lại rất chậm. Bên cạnh phân hữu cơ, phân vi sinh cũng có tác dụng cải tạo ựất và ựược các hộ tại hai xã sử dụng nhiều và thay thế bổ sung cho phân hữu cơ.

Số hộ sử dụng phân bón lá tại xã Vân Nội (61,29%) cao hơn so với xã đông Xuân (55,56%); kể cả việc sử dụng chất ựiều hòa, chất kắch sinh trưởng (gấp 2 lần so với xã đông Xuân) nhưng hầu hết các hộ chưa nắm bắt ựầy ựủ tác ựộng ựối với cây và chưa kiểm soát ựược việc sử dụng các loại chất này.

Như vậy kết quả ựánh giá cho thấy, các hộ trồng rau tại xã Vân Nội sử dụng nhiều các loại phân khoáng, chất kắch thắch sinh trưởng hơn so với các hộ xã đông Xuân. Lý giải cho ựiều này, chúng tôi cũng xác ựịnh ựược do mức ựộ thâm canh rau của các hộ xã Vân Nội cao hơn nhiều so với tại xã đông Xuân.

Kết quả ựiều tra cũng cho thấy, xã Vân Nội Ờ một xã trọng ựiểm ựầu tư sản xuất RAT trong nhiều năm của thành phố Hà Nội thì số hộ trả lời ỘCó ựược tập huấn sử dụng phân bónỢ chỉ là 60%; trong khi tại xã đông Xuân lại là trên 85%. Do vậy các cơ quan ựơn vị liên quan cần mở rộng nhiều hơn các lớp, khóa tập huấn kết hợp xây dựng mô hình trình diễn thử nghiệm ựể có thể nâng cao hơn hiểu biết và ý thức an toàn trong sản xuất rau của các hộ tại hai xã ựiều tra.

4.2.2.2 Thực trạng sử dụng phân hữu cơ cho sản xuất rau

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, phân hữu cơ có tác dụng rất tốt trong việc duy trì ựộ phì lâu dài và tắnh chất vật lý của ựất. Kết quả khảo sát lượng phân hữu cơ các hộ sử dụng trên một số loại rau phổ biến như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 50

đơn vị: tấn/ha

Rau an toàn Rau thông thường Stt

Phân hữu cơ Loại rau Vân Nội đông Xuân Vân Nội đông Xuân Quy trình RAT 1 Su hào 2,12 8,68 4,96 4,2 2 Cải bắp 3,89 10,42 3,37 3 Rau cải 3,89 1,39 0,21 0,14 20 - 25 4 Dưa chuột 14,00 9,25 8,40 8,04 25 - 30 5 Cà chua 8,40 11,71 8,00 10,56 20 - 25

Bảng 4.8: Lượng phân hữu cơ các nhóm hộ sử dụng cho một số loại rau chủ yếu

Qua bảng 4.8 chúng ta thấy sự khác biệt rất lớn lượng phân hữu cơ các nhóm hộ sử dụng cho các loại rau, giữa quy trình hướng dẫn và thực tế. Tổng lượng phân hữu cơ thực tế các hộ sử dụng quá ắt so với lượng khuyến cáo; lượng nhiều nhất trong 04 loại rau ựiều tra là cho Súp lơ mới chỉ ựạt 47% so với lượng khuyến cáo. đặc biệt nhóm các loại rau cải, một loại rau ăn lá rất phổ biến, lượng phân hữu cơ các hộ sử dụng ở mức rất thấp và chỉ ựạt không quá 15% so với lượng khuyến cáo.

Lượng phân hữu cơ sử dụng giữa nhóm hộ RAT và RTT cũng có sự chênh lệch ựáng kể, lượng phân hữu cơ nhóm hộ RAT sử dụng bình quân cao gấp 2 lần so với nhóm hộ RTT, ựặc biệt các hộ tại xã đông Xuân. Trong khi ựó tại xã Vân Nội, lượng phân hữu cơ các hộ sử dụng ắt và cũng không có sự khác nhau rõ ràng giữa nhóm hộ RAT và RTT. Ngoài ra,các hộ trồng rau tại xã đông Xuân (ựạt 40 Ờ 45% so với lượng khuyến cáo) sử dụng nhiều phân hữu cơ hơn so với các hộ tại xã Vân Nội (ựạt không quá 20% lượng khuyến cáo). Lượng phân hữu cơ sử dụng ựã có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm hộ sản xuất RAT tại hai xã ựiều tra: trong khi tại xã đông Xuân với lợi thế nguồn phân hữu cơ ựa dạng, có

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 51

sẵn và tắnh tuân thủ quy trình sản xuất RAT ựược ựề cao và quan tâm hơn; thì với các hộ xã Vân Nội thì ngược lại và vấn ựề này có liên quan ựến mức ựộ thâm canh rau của các hộ xã Vân Nội.

Mặt khác, các hộ sử dụng lượng phân hữu cơ không giống nhau giữa các loại rau khác nhau, theo từng mùa vụ của từng loại rau và tùy thuộc vào lượng phân hữu cơ mà hộ có tại thời ựiểm trồng. Kết quả ựiều tra cũng cho thấy, tại hai xã thì ựều có 16/26 hộ ựược hỏi và trả lời là lượng phân hữu cơ ựáp ứng ựủ nhu cầu sử dụng.

Phân hữu cơ vừa là nguồn dinh dưỡng cung cấp lâu dài cho cây, nhưng ựồng thời cũng có thể là nguồn lây nhiễm các loại vi sinh vật, sâu bệnh hại cây.

Nguồn phân hữu cơ các hộ xã đông Xuân sử dụng chủ yếu là gia ựình tự ủ (trên 86%), các hộ mua phân hữu cơ thì có ựến 2/3 là mua từ nguồn ngoài xã. Với nhóm hộ xã Vân Nội, nguồn phân hữu cơ gia ựình tự ủ chỉ chiếm 61,76% nhưng nơi mua lại tập trung ở trong xã (chiếm 56,25%). Nguyên liệu sử dụng ủ phân chủ yếu là rác thải (rơm rạ, tro) và phân chuồng; số ắt các hộ sử dụng vôi bột và thuốc ủ ựể ựẩy nhanh quá trình hoai mục và diệt bớt mầm mống sâu bệnh hại. Tại xã đông Xuân, số ắt hộ sử dụng chế phẩm vi sinh vật ựể ủ phân hữu cơ.

Như vậy mức ựộ sử dụng phân hữu cơ tại hai xã là còn hạn chế, ựặc biệt xã Vân Nội là quá thấp so với lượng khuyến cáo; cần có các hoạt ựộng tuyên truyền, tập huấn và giải pháp ựể tăng lượng phân hữu cơ sử dung cho cây rau. Tăng cường áp dụng các biện pháp canh tác bền vững như sử dụng các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM hay EMINAẦđồng thời ựể nâng cao mức ựộ sử dụng phân hữu cơ tại ựịa phương, ựặc biệt với nhóm hộ xã Vân Nội, chắnh quyền ựịa phương hoặc hợp tác xã có biện pháp khuyến khắch người dân sử dụng phân hữu cơ như xây dựng các khu ủ phân tập trung, gần ruộng, tổ chức ủ và sử dụng phân hữu cơ theo nhóm; kết hợp tập huấn hướng dẫn các kỹ thuật và

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 52

ứng dụng tiến bộ mới như sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) với các nguyên liệu sẵn có như rơm rạ, bèo, phế phẩm của rau và một số nguyên liệu khác; các chế phẩm tốt cho sản xuất, môi trường và tận dụng triệt ựể năng suất sinh vật học của thực vật, nhanh và tốt hơn so với các phương pháp xử lý truyền thống hiện nay (như ựốt thành tro hoặc vùi kắn trong ựất).

4.2.2.3 Thực trạng sử dụng phân ựạm cho sản xuất rau

Trong 3 yếu tố quan trọng trong cấu thành năng suất của cây, ựạm ựược xem là yếu tố vô cùng quan trọng và quyết ựịnh lớn ựến năng suất của cây, ựặc biệt là nhóm các loại rau ăn lá. Cây thiếu ựạm, cây sinh trưởng kém, lá vàng, nhanh già úa và mẫu mã xấu. Ngược lại nếu thừa ựạm, cây rau sinh trưởng quá mạnh, tốt cho nhóm rau ăn lá nhưng nhóm rau ăn quả và củ thì có tác ựộng không tốt. Tuy nhiên nếu lượng ựạm sử dụng quá nhiều cho cây rau, dẫn ựến nguy cơ tồn dư lượng ựạm trong sản phẩm quá lớn và ảnh hướng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng. Lượng ựạm tồn dư quá lớn trong ựất, nước cũng góp phần làm ựất xấu ựi và hiệu quả sản xuất rau giảm. Chỉ tiêu tồn dư ựạm trong rau cũng chắnh là một trong các tiêu chuẩn quan trọng ựánh giá mức ựộ an toàn của sản phẩm. Hàm lượng ựạm tồn dư trong rau cao hay thấp phụ thuộc vào lượng ựạm cung cấp cho cây và tồn dư trong ựất.

để có thể ựánh giá chắnh xác mức ựộ sử dụng ựạm trong sản xuất rau của các hộ, chúng tôi tiến hành khảo sát lượng ựạm sử dụng cho một số loại rau phổ biến tại xã đông Xuân và Vân Nội, và ựược thể hiện qua bảng 4.9:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 53

(Urê có 46% ựạm; kg/ha)

Rau an toàn Rau thông thường Stt Phân ựạm Loại rau Vân Nội đông Xuân Vân Nội đông Xuân Quy trình RAT 1 Su hào 448,56 266,35 460,00 289,44 220 - 240 2 Cải bắp 194,44 133,99 256,20 97,86 260 - 300 3 Rau cải 201,55 154,48 250,00 176,54 140 - 170 4 Dưa chuột 470,00 231,15 500,00 218,36 200 - 250 5 Cà chua 470,00 247,49 478,00 252,23 220 - 250

Bảng 4.9: Lượng ựạm sử dụng trong sản xuất rau tại ựịa bàn nghiên cứu

Hình 4.4: Lượng ựạm (Urê) sử dụng trong sản xuất một số loại rau tại ựịa bàn nghiên cứu

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 54

Qua bảng 4.9 và hình 4.4 chúng tôi thấy, lượng ựạm bón cho các loại rau của các nhóm hộ tại hai xã ựiều tra có sự khác nhau rất rõ so với quy trình khuyến cáo và giữa các nhóm hộ, giữa hai xã. Với xã Vân Nội, lượng ựạm bón cho rau ăn quả (dưa chuột, cà chua) và rau ăn củ (su hào) nhiều gấp 2 lần so với lượng khuyến cáo; ngược lại các hộ xã đông Xuân thì lượng ựạm bón cao hơn không ựáng kể, thậm chắ còn thấp hơn lượng khuyến cáo (cà chua và dưa chuột).

Lượng ựạm bón cho các loại rau giữa nhóm hộ RAT ựều thấp hơn so với của các hộ nhóm RTT, mức dao ựộng khoảng từ 12 Ờ 60kg Urê/ha của nhóm hộ xã Vân Nội và 12 - 36kg Urê/ha của nhóm hộ xã đông Xuân. Tại xã đông Xuân, các hộ RAT bón nhiều hơn so với lượng bón của nhóm hộ RTT nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với lượng khuyến cáo cho cải bắp; với dưa chuột thì lượng cao hơn là khoảng 12kg Urê/ha.

So sánh lượng urê bón giữa hai xã: cả nhóm hộ RAT và RTT tại xã Vân Nội thì lượng bón luôn cao hơn so với các hộ xã đông Xuân; thậm chắ lượng bón cho Su hào, Cà chua, Dưa chuột còn cao gấp 2 lần so với lượng bón của các hộ xã đông Xuân. Nhóm hộ RAT xã đông Xuân ựều bón ắt hơn so với nhóm hộ RAT của xã Vân Nội và ựiều này cũng tương tự như ựối với nhóm hộ RTT giữa hai xã.

So sánh với lượng Urê khuyến cáo theo quy trình sản xuất RAT: rau ăn lá có cải bắp, rau cải (cải mơ, cải ngọt, cải ngồng) ựược các hộ tại hai xã bón lượng Urê ựều thấp hơn so với lượng khuyến cáo; thậm chắ lượng bón chỉ bằng 2/5 so với khuyến cáo như trường hợp rau Cải bắp của nhóm hộ RTT xã đông Xuân.

Như vậy tình hình sử dụng phân ựạm của các hộ tại ựịa bàn nghiên cứu: + Người dân có thói quen bón ựạm nhiều lần, mỗi lần bón ựều có lượng ựạm không giống nhau, bón Ộtùy hứngỢ không theo giai ựoạn sinh trưởng cụ thể, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm nhận biết tình hình sinh trưởng phát triển của rau.

+ Với các giống rau có thời gian sinh trưởng và thu hoạch kéo dài như cà chua, dưa chuộtẦthì lượng Urê ựược các hộ sử dụng càng nhiều và thường

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 55

ựược bón nhiều lần theo các lần thu hoạch sản phẩm.

+ Sự phát triển mạnh mẽ của các giống rau có khả năng chịu thâm canh cao, năng suất và sản lượng cao nên cũng ựòi hỏi mức ựộ ựầu tư phân bón cao, cụ thể là phân ựạm. Từ quan niệm ựó, người dân ựã hình thành thói quen Ộbón thật nhiều ựạmỢ và trở thành thói quen trong sản xuất rau của các hộ. điều này càng ựược thể hiện rõ trong tiềm thức của người dân, bón nhiều ựạm sẽ giúp cây cho sản phẩm có mẫu mã tươi sáng và ựẹp Ờ một trong những tiêu chắ hàng ựầu ựể xác ựịnh thời ựiểm thu hoạch sản phẩm.

Từ những vấn ựề trên mà nguy cơ dư lượng ựạm trong sản phẩm tăng cao và tăng chi phắ sản xuất, tác ựộng xấu ựến ựất sản xuất. để giải quyết vấn ựề trên, công tác tuyên truyền, tập huấn ựào tạo, xây dựng mô hình và có giải pháp kỹ thuật (nguồn ựạm thay thế và giảm lượng ựạm vô cơ cung cấp, tăng hiệu quả sử dụng ựạm của cây, sử dụng nguồn ựạm hữu cơ và các ứng dụng chế phẩm vi sinh vật) cần ựược chú trọng quan tâm và ựiều này cần bắt ựầu từ chắnh cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn và sự hợp tác của người dân.

4.2.2.4 Thực trạng sử dụng phân lân và kali cho sản xuất rau

Phân lân và kali cùng với ựạm là ba yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng ựối với cây trồng. Tuy nhiên khác với yếu tố ựạm, lân và kali thiếu sẽ gây ảnh hưởng không tốt ựến quá trình sinh trưởng và kháng sâu bệnh hại của cây, và ảnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)