MÔ HÌNH SẢN XUẤT CẢI BẮP ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM EMINA

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 123)

Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu (phân ủ từ EMINA, chế phẩm EMINA thảo dược) và thử nghiệm trên ựối tượng rau cải bắp, chúng tôi ựã tiến hành lựa chọn nội dung thử nghiệm và triển khai xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm EMINA so với mô hình ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 114

Xây dựng mô hình: Hai mô hình gồm mô hình 2 (MH2) Ờ sử dụng phân ủ EM-compost và chế phẩm EMINA thảo dược thay thế cho phân chuồng và thuốc BVTV; mô hình 1 Ờ MH1 trồng cải bắp theo quy trình sản xuất của hộ. Diện tắch 180m2/mô hình và ựược bố trắ trên cùng 1 ruộng có diện tắch 380m2. Trồng 1 luống khoai tây dải phân cách giữa hai mô hình.

Kết quả xây dựng mô hình:

+ đánh giá chung: mô hình sử dụng phân EM-compost và chế phẩm EMINA thảo dược có tác dụng rất tốt với sinh trưởng của cây cải bắp. Mặc dù gặp ựiều kiện mưa ngập bất thuận khiến hộ phải nhổ cây non mới trồng, qua 2 ngày mới trồng lại ựược, cây sau trồng rất nhanh hồi phục và sinh trưởng tốt. Kết quả lúc thu hoạch, cây ở hai mô hình thu hoạch thời ựiểm cùng nhau, tỷ lệ cây sống và trọng lượng cây tương ựối ựồng ựều giữa hai mô hình.

đặc ựiểm cây trong giai ựoạn sinh trưởng và thu hoạch: cây ở mô hình sử dụng EMINA hầu hết có màu xanh ựậm và tươi hơn so với cây ở mô hình ựối chứng (màu sắc lá xanh nhạt, ắt xuất hiện lớp phấn sáp màu trắng trên lá).

Nhìn chung về cây ở mô hình ứng dụng EMINA, hộ tham gia triển khai xây dựng mô hình có ựánh giá khái quát là cây sinh trưởng tốt và không xuất hiện sâu hại. Trong giai ựoạn xây dựng mô hình, ựặc ựiểm thời tiết bất thuận cho sự phát sinh phát triển của các ựối tượng sâu hại cải bắp nên ựối tượng sâu hại ở MH1 chỉ có lác ựác bọ nhảy và xuất hiện 3 Ờ 5 con sâu xanh ăn lá trong toàn bộ giai ựoạn sinh trưởng của cây.

+ Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cải bắp ứng dụng chế phẩm EMINA và theo quy trình sản xuất của hộ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 115

Stt Nội dung đơn vị

tắnh Mô hình SX của hộ (MH1) Sử dụng EMINA (MH2) 1 Số cây trồng Cây 500 500

2 Số cây thu hoạch Cây 470 462

3 Sản lượng thu hoạch Kg/MH 1061,6 1038,7 4 Sản lượng lý thuyết Kg/MH 1129,3 1124,1 Chi phắ đồng 400.037 431.111 - Giống 150.000 150.000 - Phân bón 225.037 261.111 - Thuốc BVTV 5.000 - 5

- Chi phắ nhiên liệu khác 20.000 20.000

6 Tổng thu đồng 2.350.000 2.310.000

7 Lãi thuần đồng 1.949.963 1.878.889

8 Số công lao ựộng gia ựình Công 11,5 16,5 9 Giá trị ngày công lao ựộng

của hộ đồng/công 169.562 113.872

Bảng 4.28: Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất cải bắp

Kết quả hạch toán hiệu quả sản xuất giữa 02 mô hình cho thấy trong ựiều kiện thắ nghiệm cải bắp vụ đông năm 2011, các chỉ tiêu tổng thu, lãi thuần và giá trị ngày công lao ựộng của hộ của MH1 ựều cao hơn so với MH2. Sản xuất cải bắp theo MH2 có chi phắ thấp hơn nhưng tổng thu thấp hơn tổng thu của MH1; trong khi số công lao ựộng lại nhiều hơn của MH1.

Tóm lại, hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình khác nhau chưa rõ ràng. Xét trên khắa cạnh hiệu quả về mặt kỹ thuật thì cây cải bắp ở mô hình MH2 có mẫu mã ựẹp, xanh ựậm và ựồng ựều hơn so với mô hình MH1. Mặt khác, sản xuất theo mô hình ứng dụng EMINA giúp hộ tận dụng ựược các phụ phẩm và phân chuồng ựược ủ hoai mục tạo phân hữu cơ; bổ sung vi sinh vật giúp cải tạo ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 116

CHƯƠNG V Ờ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ và kết quả thắ nghiệm ứng dụng chế phẩm EMINA trong sản xuất cải bắp, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Hai xã Vân Nội và xã đông Xuân ựều có các ựiều kiện rất thuận lợi ựể phát triển sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên, diện tắch sản xuất xã Vân Nội giảm nhanh do quá trình ựô thị hóa. Xã đông Xuân ựang dần từng bước ựi vào ổn ựịnh vùng và tổ chức sản xuất RAT và trở thành một trong các vùng cung cấp lượng rau lớn cho thành phố Hà Nội.

2. Xã Vân Nội phát triển mạnh mô hình hợp tác xã gắn liền sản xuất và tiêu thụ với thương hiệu riêng; xã đông Xuân mới chỉ dừng ở các hộ sản xuất nhỏ lẻ nên gặp nhiều khó khăn cả trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

3. Hai xã đông Xuân và xã Vân Nội ựều tồn tại các mối nguy cơ gây mất an toàn cho sản phẩm rau, mặc dù ở các mức ựộ khác nhau như: lạm dụng phân bón ựặc biệt phân ựạm; sử dụng thuốc BVTV chưa ựúng cách và không ựảm bảo ựủ thời gian cách ly; nguồn nước cho sản xuất và sơ chế chưa ựảm bảo an toàn; thu hoạch, sơ chế và vận chuyển chưa hợp lý.

4. Tiêu thụ sản phẩm: xã Vân Nội còn nhiều hạn chế ở việc quản lý chất lượng sản phẩm và phát triển thương hiệu. Trong khi xã đông Xuân, sản phẩm bị ép cấp, ép giá, ựầu ra không ổn ựịnh, chưa có thương hiệu riêng.

5. Tổ chức và quản lý sản xuất: ở xã Vân Nội, quản lý nội bộ rất kém hiệu quả ựặc biệt trong sản xuất, thu hoạch và sơ chế. Xã đông Xuân chưa có vì chưa hình thành các tổ chức sản xuất.

6. Sử dụng phân ủ EM-Compost không ảnh hưởng ựến giai ựoạn và các chỉ tiêu sinh trưởng, ựộ an toàn của cải bắp; ựộ chặt và năng suất có tăng, cao nhất ở mức bón 26 tấn/ha nhưng ở mức không có ý nghĩa. Bên cạnh ựó, nếu bón với lượng phân này khó áp dụng ựược trong thực tế sản xuất rau

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 117

tại ựịa phương vì hầu hết các hộ ựều thiếu phân hữu cơ và quá trình luân canh rau diễn ra liên tục.

7. Các nồng ựộ phun EMINA thảo dược không ảnh hưởng ựến sinh trưởng và ựộ an toàn của cải bắp. Trong ựiều kiện thắ nghiệm vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012, phun EMINA thảo dược chưa thể hiện ựược kết quả trong việc hạn chế sâu hại cải bắp.

8. Mô hình sản xuất cải bắp của hộ ựem lại kết quả tổng thu, lãi thuần và giá trị ngày công lao ựộng cao hơn so với mô hình ứng dụng EMINA; nhưng mẫu mã cây, màu xanh lá và ựộ ựồng ựều cây kém hơn

5.2. KHUYẾN NGHỊ

1. Cần có các nghiên cứu sâu hơn nữa về thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau trên ựịa bàn hai huyện đông Anh và Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; ựồng thời ựẩy mạnh việc áp dụng thử nghiệm và ựánh giá các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn.

2. Cần tiếp tục có các thắ nghiệm nghiên cứu ứng dụng EMINA trên cải bắp nói riêng, cây trồng khác nói chung; kết hợp việc theo dõi, phân tắch ựánh giá hiệu quả kinh tế cũng như tác dụng của EMINA ựối với môi trường ựất, nước trong sản xuất rau hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Sỹ Biên, ỘNguyên nhân ngộ ựộc và cách phòng tránhỢ dẫn theo www.atvstpquangtri.gov.vn ngày 16/9/2010.

2. đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau Ờ tập 1,2, Nhà xuất bản Hà Nội. 3. đặng Thị Dung, Suyama Kazuo, Hozumi Yoshida (2007), Những thách thức trong sử dụng chiến lược mới ựể phát triển biện pháp phòng chống bệnh ghẻ thường củ khoai tây ở Nhật Bản và Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

4. Bùi Huy đáp (1985), Hoa màu lương thực, NXB nông thôn.

5. Nguyễn Tuấn đạt, Nguyễn Tiến Mạnh và cộng sự (2001), ỘBước ựầu ựiều tra tình hình ô nhiễm mầm bệnh ở môi trường ngoại cảnh TP.Buôn Ma thuột 1998 Ờ 1999Ợ. Tập san khoa học, đại học Tây Nguyên tháng 3/2001.

6. Trương đắch (1997), ỘCây khoai tây nguồn tiềm năng sinh học chưa

ựược khaiỢ, Tạp chắ Hoạt ựộng khoa học, NXB Bộ KH&CN.

7. Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khắ hậu Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

8. ThS đỗ đức Hưng Ờ Công ty TNHH Solatex Ờ ỘTình hình sản xuất, tiêu

thụ RAT ở Việt NamỢ, http://agriviet.com/hoalily/cnews_detail/3090-san-xuat- rau-an-toan/, ngày truy cập 23/05/2011.

9. Lê Thị Kim Oanh, ỘTình hình sử dụng thuốc sâu ở vùng trồng rau họ thập

tự ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cậnỢ. Tạp chắ bảo vệ thực vật số 1 năm 2002

10. Lượng đức Phẩm (2007), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

11. Cẩm Quyên (2009), Ộ8 triệu người Việt Nam ngộ ựộc thực phẩm mỗi

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 119

12. Nguyễn Quang Thạch và ctv (2001) ỘNghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu

công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh môi trườngỢ, Báo cáo tổng kết nghiệm thu ựề tài nghiên cứu ựộc lập cấp Nhà nước

năm 1998 Ờ 2000.

13. PGS.TS Trần Khắc Thi, TS Trần Thị Minh Hằng ỘNguyên lý sản xuất

rauỢ, bài giảng cho khối Cao học chuyên ngành Trồng trọt.

14. đặng Văn Tiến (1988), Khảo sát thị trường rau sạch Hà Nội, Trường đH nông nghiệp I Hà Nội.

15. Trần Khắc Thi (1998), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16. Lê Anh Tuấn, ựề tài : ỘQuản lý nhà nước về thị trường RAT trên ựịa bàn

Hà Nội - Thực trạng và giải phápỢ năm 2009.

17. Cẩm Quyên (2009), Ộ8 triệu người Việt Nam ngộ ựộc thực phẩm mỗi

nămỢ, Vietnamnet.vn,10/9/2009.

18. Cục Trồng trọt, (2006), Báo cáo tình hình sản xuất rau của các tỉnh khu

vực đồng bằng sông Hồng, Báo cáo tại Hội nghị giao ban Ban chỉ ựạo Rau an

toàn vùng đồng bằng sông Hồng (tháng 12/2006).

19. Bùi Quang Toản (1993), Nông nghiệp trung du miền núi, hiện trạng và triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59-68.

20. Vũ Thị Phương Thụy (1999), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

kinh tế sử dụng ựất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Trường đại học nông nghiệp

I, Hà Nội.

21. Trần Thị Thùy Vân, Hiệu quả sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế - đH Nông nghiệp Hà Nội, 2005, (Tra. 6,

13)

22. Báo cáo tổng kết ựề tài KH&CN cấp bộ, ỘNhững giải pháp kinh tế tổ chức

thực hiện quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau vụ đông ven ựô ựồng bằng sông HồngỢ, năm 2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 120

23. Hội ựồng tư vấn khoa học và công nghệ, ban chỉ ựạo 33, ỘSử dụng thuốc

Bảo vệ thực vật và vấn ựề ô nhiễm môi trườngỢ, dẫn theo www.office33.gov.vn

ngày 13/01/2010.

24. Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Ờ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), điều tra về mức ựộ tiêu thụ rau quả trên thị trường Hà Nội, Hà Nội.

25. Bộ Y tế (2006), Báo cáo thực trạng về an toàn thực phẩm, Hội nghị Tổng kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2006, Hà Nội

26. Bộ Công Thương, ỘBáo cáo tình hình xuất, nhập khẩu rau năm 2009Ợ. Dẫn theo www.vinanet.com.vn 8/3/2010.

27. Nguồn trung tâm thông tin thương mại toàn cầu Inc (04/2007). 28. http://hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn

B. Tài liệu tiếng Anh

29. Ahmad R.T., Hussain G., Jilani S.A., Shahid S., Naheed Akhtar, and M.A. Abbas (1993), ỘUse of Effective Microorganisms for sustainable crop

production in PakistanỢ, Proc. 2nd Conf. on Effective Microorganisms (EM),

Nov. 17-19, 1993, Saraburi, Thailand, pp 15-27.

30. Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura (1996), ỘInvestigations on the properties of EM Bokashi and development of its

application technologyỢ, Proc. 5th Conf. on Effective Microorganisms (EM),

Dec, 08-12, 1996, Saraburi, Thailand.

31. Jamal T., H. Hasruman, A.R. Anwer, M.S. Saad and H.A.H. Shariffuddin (1997), ỘEffect of EM and fertilization on soil physical properties under sweet

potato cultivationỢ, Paper presented at the 6th EM Technology Conf., Nov. 24-

26 1997, Saraburi, Thailand.

32. Milagrosa S.P. and E.T. Balaki (1996), Influence of Bokashi organic fertilizer and Effective Microorganisms (EM) on growth and yield of field grown

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 121

vegetables, Benguet State University, La Trinidad, Benguet, Philippines.

(http://www.infrc.or.jp/english/KNF_data_base_web/5th_Conf_S_4_5.html).

33. Sopit V. (2006), ỘEffects of biological and chemical fertilizer on growth

and yield of glutinous corn productionỢ, Journal of Agronomy 5(1): 1-4.

34. Susan Carrodus (2002), Effect of a microbial inoculent on growth and chlorophyll level of lettuce and radish seedlings: a preliminary study,

http://www.bokashi.co.nz/em-research.htm

35. Rochayat Y., Nuraini A., Wahyudin A. (2000), Effect of bokashi and P fertilizer on growth and yield of potato at middle elevation, Abstract

http://www.pustakadeptan.go.id/dtbase/view_detail.php?mfn=51&qtype= searh&dbinfo=ip06r&words=F04.

36. Zacharia P.P. (1993), ỘStudies on the application of effective

microorganisms in paddy, sugarcane and vegetable in IndiaỢ, Proc. 2nd Conf.

on Effective Microorganisms (EM), Nov. 17-19, 1993, Saraburi, Thailand, pp 31-41.

37. Zhao Q. (1995), ỘEffect of EM on peanut production and soil fertility in

the red soil region of ChinaỢ, Proc. 4th Intl. Conf. on Kyusei Nature Farming, June, 19-21, 1995, Paris, France, pp 99-102.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 122

PHỤ LỤC BÁO CÁO

Phụ lục 01: Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999 Ờ 2003 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng cộng cả thế giới 10.328.118 10.307.853 11.024.076 11.842.019 13.187.972 Trong ựó Mehico 2.145.740 2.177.340 2.330.802 2.244.340 2.163.682 Trung Quốc 1.520.732 1.544.583 1.746.170 1.883.286 2.180.735 Hoa Kỳ 1.786.431 1.890.211 1.869.025 1.927.826 2.045.684 EU15* 1.290.816 1.203.329 1.307.123 1.751.691 1.996.556 Canada 1.012.444 1.133.427 1.186.231 1.093.157 1.277.580

(Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) *: Chưa tắnh 10 nước mới gia nhập.

Phụ lục 02: Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999 Ờ 2003 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng cộng cả thế giới 11.300.643 11.369.621 12.242.632 12.959.504 13.703.054 Hoa Kỳ 2.572.523 2.649.443 2.961.114 3.137.699 3.608.033 EU 15* 2.655.180 2.497.698 2.595.432 2.616.852 3.020.397 Nhật Bản 2.057.448 2.027.249 1.962.375 1.683.568 1.762.682 Canada 974.688 1.083.313 1.118.506 1.250.723 1.337.656 Thụy Sĩ 360.325 329.157 342.805 365.265 437.631

( Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc)

*: Chưa tắnh 10 nước mới gia nhập)

Phụ lục 03 : Ngưỡng giới hạn các kim loại nặng trong rau tươi

đơn vị tắnh: mg/kg rau tươi

Stt Nguyên tố Mức giới hạn

tối ựa cho phép

1 Asen (As) 1,0 2 Chì (Pb) 1,0 3 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ - Rau ăn lá - Xà lách - Rau khác 0,050 0,2 0,1 0,02 4 Thủy ngân (Hg) 0,3 5 đồng (Cu) 30 6 Kẽm (Zn) 40 7 Thiếc (Sn) 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 123

Phụ lục 04 : Quy trình sản xuất cải bắp an toàn

(Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 442-2001 của Bộ NN&PTNT) Kỹ thuật chăm sóc chủ yếu gồm:

- Yêu cầu ựất trồng: ựất tơi nhỏ, sạch cỏ, rãnh 15 Ờ 20cm. - Mật ựộ trồng: cây trồng hai hàng. Mật ựộ 30.000cây/ha

- Bón lót: toàn bộ phân chuồng, phân lân. Rạch hai hàng trên mặt luống bón phân, sau ựó lấp ựất hoặc bón theo hốc trồng cây.

- Bón thúc lần 1: thời kỳ hồi xanh, sau trồng 7-10 ngày. Bón 70kg Ure + 60kg Kali sunfat hòa tưới vào gốc kết hợp xới vun làm cỏ vét rãnh.

- Bón thúc lần 2: thời kỳ trả lá bàng trồng 20-25 ngày. Bón 150kg Ure + 80kg Kali sunfat, bón cách gốc 20cm kết hợp xới xáo làm cỏ lấp phân.

Loại phân Tổng số Bón lót Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2 Bón thúc lần 3 Phân chuồng (tấn/ha) 20-25 20-25

Super lân (kg/ha) 350-400 350-400

Phân kali (kg/ha) 200 60 80 60 đạm Urê

(kg/ha) 300 70 150 80 - Thúc lần 1: Thời kỳ hồi xanh, sau trồng 7-10 ngày.

- Thúc lần 2: Thời kỳ trải lá bàng, sau trồng 20-25 ngày.

- Bón thúc lần 3: thời kỳ cuốn bắp sau trồng 30-35 ngày bón nốt lượng phân còn lại, có

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 123)