Ảnh hưởng của mức nồng ựộ phun chế phẩm EMINA thảo dược ựến sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 116 - 123)

sinh trưởng, phát triển và năng suất cải bắp

4.6.2.1. Ảnh hưởng của mức nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng rau cải bắp

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc phun EMINA thảo dược ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cây cải bắp như sau:

Stt đối chứng CT2 CT3 CT4 CT5 Ngày trồng 1/11/2011 1/11/2011 1/11/2011 1/11/2011 1/11/2011 Thời gian từ trồng ựến: Trải lá bàng 45 - 47 45 - 47 45 - 47 45 - 47 45 - 47 Cuộn bắp 54 - 56 54 - 56 54 - 56 54 - 56 54 - 56 Thu hoạch rộ 103 - 106 103 - 106 109 - 111 109 - 113 111 - 113 Thu hoạch hết 114 114 114 115 115

Bảng 4.24 : Ảnh hưởng của nồng ựộ phun ựịnh kỳ EMINA thảo dược ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cây cải bắp (ngày)

Kết quả trên cho thấy, thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của cải bắp ở các công thức ựối chứng và công thức thắ nghiệm là tương tự nhau và không có sự khác biệt rõ ràng. Như vậy, việc tiến hành phun ựịnh kỳ EMINA thảo dược với các mức nồng ựộ khác nhau không ảnh hưởng ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cải bắp so với công thức ựối chứng (phun nước lã và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình sản xuất RAT).

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 107 Công thức đường kắnh tán cây (cm) Khối lượng cây (kg) Khối lượng bắp (kg) đường kắnh bắp (cm) Chiều cao cây (cm) Số lá trong (lá) Số lá ngoài (lá) CT1 (đ/c 1) 52,11 2,35 1,70 20,89 11,84 53,93 10,64 CT2 (đ/c 2) 48,71 1,94 1,42 19,63 11,44 51,88 9,56 CT 3 50,23 2,24 1,71 20,72 12,05 54,33 9,20 CT 4 49,57 2,21 1,61 20,31 11,67 53,27 10,33 CT 5 49,72 2,18 1,61 20,17 11,73 53,00 10,33 CV% 9,60 18,50 20,50 8,10 8,30 8,20 19,60 LSD5% 3,52 0,28 0,23 1,20 0,71 3,25 1,39

Bảng 4.25: Ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến các chỉ tiêu sinh trưởng cải bắp

Từ bảng 4.25, chúng ta thấy việc phun EMINA thảo dược ở các mức nồng ựộ khác nhau có ảnh hưởng không rõ ựến các chỉ tiêu về năng suất (như khối lượng cây, chiều cao, số lá) so với hai công thức ựối chứng. Ở công thức ựối chứng 1 lại có các chỉ tiêu cao hơn so với công thức ựối chứng 2 và các công thức phun EMINA thảo dược (nhưng cao hơn không có ý nghĩa so với các công thức phun EMINA).

So sánh các chỉ tiêu giữa các công thức phun EMINA thảo dược: Công thức phun nồng ựộ 1,0% có các chỉ tiêu cao hơn (không có ý nghĩa) so với công thức phun nồng ựộ 0,75% và nồng ựộ 0,5%. Kết quả cũng cho thấy, chỉ tiêu số lá ngoài của cải bắp ở nồng ựộ 1,0% thấp hơn so ở nồng ựộ 0,75% và 0,5%; nhưng chỉ tiêu số lá trong (cuộn thành bắp) lại ở mức cao hơn so với hai công thức còn lại.

- Ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến ựộ chặt cải bắp: ựược thể hiện qua hình 4.14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 108

Hình 4.14: Ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến ựộ chặt (P) của cải bắp

Theo kết quả xử lý thì cải bắp ở công thức ựối chứng 2 có ựộ chặt thấp nhất; công thức đối chứng 1 và công thức 4 (nồng ựộ 0,75%) có ựộ chặt tương ựương và tương tự giữa CT3 (nồng ựộ 1,0%) và CT5 (nồng ựộ 0,5%). Tuy nhiên, ựộ chặt giữa các công thức thắ nghiệm có khác nhau nhưng không có ý nghĩa (LSD0,05 = 0,38). Do vậy, việc phun ựịnh kỳ EMINA thảo dược ở các nồng ựộ khác nhau (nồng ựộ 1,0%; 0,75% và 0,5%) không làm ảnh hưởng ựến ựộ chặt của cải bắp so với ựối chứng (phun nước lã và phòng trừ sâu bệnh theo quy trình khuyến cáo).

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 109 Stt Công thức KL cây (Kg/cây) NSTT (tấn/ha) NSLT (tấn/ha) 1 Công thức 1 (đ/c 1) 2,36 74,03 76,46 2 Công thức 2 (đ/c 2) 1,91 59,49 61,78 3 Công thức 3 (1,0%) 2,24 70,87 72,47 4 Công thức 4 (0,75%) 2,21 71,50 71,50 5 Công thức 5 (0,5%) 2,18 68,48 70,74 CV% 11,4 10,9 11,4 LSD 5% 0,47 14,09 15,21

Bảng 4.26: Ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến năng suất cải bắp

Hình 4.15: Ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến năng suất cải bắp

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 110

Qua bảng 4.26 và hình 4.15 chúng tôi thấy:

+ Khối lượng cây có sự khác nhau rất rõ giữa 02 công thức ựối chứng. Khối lượng cây cao nhất ở công thức ựối chứng 1 và thấp nhất ở công thức ựối chứng 2; các công thức thắ nghiệm ựều có khối lượng cây cao hơn so với ựối chứng 2. Nguyên nhân khối lượng cây khác nhau rõ rệt giữa 02 công thức ựối chứng ựược xác ựịnh do hộ bán tập trung sớm và ảnh hưởng ựến chất lượng mẫu theo dõi từ ựầu. Khối lượng cây giữa các công thức thắ nghiệm cũng có sự khác nhau, theo thứ tự từ cao tới thấp là công thức 3, công thức 4 và cuối cùng là công thức 5 nhưng sự sai khác này ở mức không có ý nghĩa.

+ Năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực thu (NSTT): công thức 1 vẫn là công thức cho NSTT và NSLT cao nhất và công thức ựối chứng 2 là công thức thấp nhất. Giữa các công thức thắ nghiệm cũng có sự khác nhau, thấp nhất là ở nồng ựộ phun 0,5% có NSTT thấp hơn gần 6% so với nồng ựộ phun 0,75% và 4,4% so với nồng ựộ phun 1,0%. Tuy vậy, NSTT và NSLT có khác nhau giữa các công thức thắ nghiệm và công thức ựối chứng nhưng không ở mức có ý nghĩa.

- Kết quả phân tắch mẫu ựánh giá ảnh hưởng của nồng ựộ phun EMINA thảo dược ựến ựộ an toàn của cải bắp ựược kết quả như sau:

Vi sinh vật (TB/g)

Stt Tên mẫu Chất khô

(%)

VTM C

(mg/100g)

Nitrate

(mg/kg) Coliform E. Coli Salmonella

1 đC 1 6,06 4,54 333 160 5 - 2 đC 2 6,07 4,54 355 150 5 - 3 CT3 (1,0%) 6,08 5,35 420 105 5 - 4 CT4 (0,75%) 6,05 4,68 483 120 - - 5 CT5 (0,5%) 6,15 5,73 440 160 - - MRL 500 200 10 0

(MRL ngưỡng tối ựa cho phép theo Qđ 99/2008 BNN&PTNT về sản xuất rau quả an toàn; Không phát hiện: Ộ-Ợ)

Bảng 4.27: Kết quả phân tắch mẫu cải bắp ở các công thức thắ nghiệm

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, hàm lượng Vitamin C ở hai công thức ựối chứng 1 và 2 là như nhau, cao nhất là ở công thức 5 (nồng ựộ phun 0,5%). Ở công thức nồng ựộ phun 1,0% cho hàm lượng vitamin C cao hơn so với hai công

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 111

thức ựối chứng 1 và ựối chứng 2. Hàm lượng chất khô cao nhất ở công thức phun nồng ựộ 0,5%, các công thức còn lại ở mức tương ựương nhau.

Hàm lượng Nitrate ở các công thức phun EMINA ựều cao hơn so với hai công thức ựối chứng. Coliform trong mẫu của công thức 5 và ựối chứng 1 cao nhất (160 TB/g) và tiếp ựến là công thức ựối chứng 2, công thức 4 và công thức 3 là thấp nhất (chỉ có 105 TB/g). Tuy vậy. hàm lượng Nitrate và Coliform ựều nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy ựịnh của bộ NN&PTNT, mức an toàn cho người sử dụng.

4.6.2.2. đánh giá ảnh hưởng của việc ựịnh kỳ phun EMINA thảo dược ựến tình hình sâu hại cải bắp

Thắ nghiệm nhằm nghiên cứu mức ựộ hiệu quả và xác ựịnh nồng ựộ EMINA thảo dược phù hợp với cây rau cải bắp tại ựịa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên trong giai ựoạn thử nghiệm thì tình hình sâu bệnh hại trên rau cải bắp nói riêng, các loại rau nói chung ựều ở mức rất nhẹ cho ựến không xuất hiện. Quá trình theo dõi thực tế và xác ựịnh nguyên nhân, chúng tôi xác ựịnh yếu tố có tác ựộng tắch cực trong việc hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cải bắp là yếu tố thời tiết (nhiệt ựộ, ẩm ựộ). Cụ thể như sau:

Hình 4.16: Diễn biến nhiệt ựộ tại ựịa ựiểm nghiên cứu trong thời gian triển khai thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 112

Qua hình 4.16 cho thấy, nhiệt ựộ trong thời gian từ tháng 11/2011 (từ khi trồng) ựến hết tháng 2/2012 (thời ựiểm thu hoạch xong) biến ựộng mạnh và ựột ngột theo hướng nhiệt ựộ giảm dần, ở mức thấp. Giai ựoạn sau trồng ựến hết tháng 11/2011 có nền nhiệt ựộ trung bình 23,80C (ẩm ựộ bình quân 77%), khá phù hợp cho sự phát sinh phát triển của các loại sâu hại rau màu như sâu tơ, sâu xanh, sâu xámẦGiai ựoạn ựầu tháng 12/2011 (khoảng 30 ngày sau trồng) là thời kỳ cây bắt ựầu phát triển nhanh ựể chuẩn bị bước sang giai ựoạn trải lá bàng và cuộn bắp. Vào thời ựiểm này, nhiệt ựộ xuống thấp dưới 180C kéo dài trong 1 tuần liền thì nhiệt ựộ tăng lên ựược 200C và tiếp tục giảm sâu xuống 160C-180C trong 1 tuần tiếp theo. Mức nhiệt ựộ này kết hợp biến ựộng nhiệt ựộ giữa các ngày lớn (từ 80C - 100C), cây cải bắp ắt bị ảnh hưởng ựến sinh trưởng nhưng hoàn toàn không phù hợp cho quá trình phát sinh phát triển của sâu hại.

Với cải bắp, ựối tượng sâu hại chủ yếu là các loại sâu ăn lá và gây hại nguy hiểm ựặc biệt giai ựoạn từ sau trồng ựến khi cây ựã cuộn bắp. Trường hợp cây bị sâu hại nặng các lá ngọn sẽ làm cây mất khả năng cuộn và không hình thành bắp. Thực tế quá trình chăm sóc và theo dõi thắ nghiệm sau khi cây ựã cuộn bắp cho ựến thời ựiểm thu hoạch hoàn toàn, chúng tôi cũng không phát hiện ựối tượng sâu hại cải bắp nào trên ruộng nghiên cứu.

Hình 4.17: Số lượng sâu hại cải bắp ở các công thức thắ nghiệm qua các tuần theo dõi (tuần 1 ựến tuần 8)

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 113

Qua hình 4.17 và số liệu theo dõi thì số lượng sâu xuất hiện hại cải bắp 1 tuần sau trồng nhiều hơn so với các tuần theo dõi và phun tiếp theo. Thời ựiểm tuần 2 và tuần 3 theo dõi thì số lượng sâu hại ở các công thức ựều giảm, trong ựó công thức ựối chứng 1 (đ/c 1), công thức nồng ựộ phun 1,0% và 0,5% có số lượng như nhau và cao hơn công thức ựối chứng 2 và ở nồng ựọ 0,5%. Tuần tiếp theo không xuất hiện sâu hại cho ựến tuần 5 (chỉ xuất hiện ở công thức 1,0% và 0,5%) và tuần 6 (xuất hiện ở nồng ựộ 0,75%). Từ sau tuần 6 trở ựi cho ựến thu hoạch, sâu hại không xuất hiện trên toàn bộ các ô thắ nghiệm.

Giai ựoạn triển khai thắ nghiệm, chúng tôi xác ựịnh chỉ có 02 ựối tượng sâu hại cải bắp xuất hiện là sâu xanh và bọ nhảy. Trong ựó bọ nhảy xuất hiện và gây hại chủ yếu ở phần lá gần sát cuống của lá (phần nằm sát thân cây), hại lá bị thủng lỗ chỗ và mức ựộ hại rất thấp, không ựủ gây ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng của cây. Sâu xanh ăn lá chủ yếu ở phần mép lá hoặc lá còn non phắa trong (lá cuộn bắp).

Như vậy, ựiều kiện khắ hậu giai ựoạn thắ nghiệm phù hợp cho sinh trưởng của cây cải bắp nhưng lại bất thuận với phát sinh phát triển của sâu hại, kết quả thắ nghiệm phun ựịnh kỳ các mức nồng ựộ EMINA thảo dược chưa có ựược kết quả rõ ràng về tác dụng xua ựuổi côn trùng. Do ựó qua ựây, chúng tôi cũng kiến nghị cần có các nghiên cứu tiếp theo, cụ thể về ảnh hưởng của EMINA thảo dược ựối với cải bắp nói riêng, các loại rau khác nói chung.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 116 - 123)