BÀN NGHIÊN CỨU
để phát triển bền vững RAT tại ựịa bàn nghiên cứu, theo chúng tôi thì cần phải tiến hành ựồng thời các giải pháp. Hiện nay vấn ựề này vẫn ựang là bài toán
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 90
chưa có ựáp số hoàn chỉnh ựối với các cấp, các ngành không chỉ riêng thành phố Hà Nội, mà còn là vấn ựề chung của nhiều ựịa phương khác. Vân Nội và đông Xuân cũng như các ựịa phương sản xuất RAT khác trên ựịa bàn thành phố Hà Nội, ựể phát triển tốt và bền vững sản xuất RAT thì cẩn phải thực hiện các giải pháp về kỹ thuật, thị trường dựa trên các chắnh sách hỗ trợ từ các ngành, các cấp và ựặc biệt chú trọng gắn chặt với chủ trương, chắnh sách phát triển RAT của thành phố Hà Nội nói riêng, của Bộ NN&PTNT nói chung; các chắnh sách và giải pháp xuất phát trực tiếp từ cấp ựịa phương (huyện đông Anh và Sóc Sơn cho ựến UBND các xã) ựóng vai trò chắnh, quyết ựịnh ựến sự phát triển bền vững RAT của hai xã nghiên cứu.
Mục tiêu ựưa ra các giải pháp nhằm phát triển RAT trên ựịa bàn hai xã nghiên cứu theo hướng bền vững, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựánh giá và tổng hợp một số các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của sản xuất RAT tại Vân Nội và đông Xuân hiện nay như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 91
Bảng 4.18: điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất, tiêu thụ RAT tại ựịa bàn nghiên cứu
Xã Vân Nội Xã đông Xuân Xã Vân Nội Xã đông Xuân
SWOT
điểm mạnh (S):
1. Hộ sx có kinh nghiệm lâu năm. 2. được Thành phố, huyện quan tâm ựầu tư hạ tầng, ựầu tư kỹ thuật 3. Thị trường tiêu thụ lớn; ựã có thương hiệu riêng. điểm mạnh (S): 1. Hộ sx có kinh nghiệm lâu năm. 2. được Thành phố, huyện quan tâm ựầu tư hạ tầng, ựầu tư kỹ thuật 3. Thị trường tiêu thụ lớn 4. Có quỹ ựất ổn ựịnh, phù hợp điểm yếu (W): 1. Vốn, ựất ựai manh mún 2. Ý thức tuân thủ quy trình sản xuất an toàn chưa cao;
3. đô thị hóa quá nhanh, diện tắch sản
xuất nông nghiệp
giảm.
4. Tốc ựộ phát triển rau quá nhanh, thiếu chiến lược lâu dài bền vững.
điểm yếu (W): 1. Vốn, ựất ựai manh mún 2. Sản phẩm chưa ựa dạng 3. Ý thức tuân thủ quy trình sản xuất an toàn chưa cao; 4. Khả năng tìm kiếm thị trường 5. Năng lực cán bộ
Cơ hội (O)
1. Quy trình RAT ựã ựược ban hành. 2. Cơ chế chắnh sách của nhà nước hỗ trợ phát triển sản xuất RAT S Ờ O 1. đẩy mạnh phát triển, kiểm tra giám sát sản xuất theo quy trình RAT.
S Ờ O
1. đẩy mạnh phát triển sản xuất theo quy trình RAT và kiểm tra giám sát,
cấp Giấy chứng
W - O
1. Vay vốn ựầu tư; thực hiện dồn ựiền ựổi thửa.
2. Tắch cực tham gia các lớp tập huấn nâng
W - O
1. Vay vốn ựầu tư, thực hiện dồn ựiền ựổi thửa.
2. Tắch cực tham gia các lớp tập huấn nâng
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 92
3. Có sự ựầu tư của doanh nghiệp tư nhân.
4. Sự quan tâm của xã hội và nhu cầu của người tiêu dùng cao
2. Khai thác, phát huy mô hình liên kết 4 nhà, HTX; giảm thiểu tối ựa khâu trung gian và rút ngắn khoảng cách người sản xuất và người tiêu dùng.
nhận.
2. Khai thác, phát triển theo mô hình liên kết 4 nhà; xây dựng và phát triển thương hiệu riêng.
cao năng lực cán bộ quản lý, khả năng tiếp cận thị trường , nhận thức về quy trình RAT; 3. Phát triển mô hình HTX và liên kết doanh nghiệp. cao năng lực cán bộ quản lý, khả năng tiếp cận thị trường , nhận thức về quy trình RAT; 3. Phát triển mô hình liên kết doanh nghiệp; hình thành HTX...
Thách thức (T)
1. Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, ựất nông nghiệp giảm, nguồn nước ô nhiễm. 2. Nhận thức của người tiêu dùng chưa cao.
3. Yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng nghiêm ngặt; Hoạt ựộng quản lý thị trường còn hạn chế.
4. Quản lý chất lượng ựầu vào.
S-T
1. Tuyên truyền giới thiệu nâng cao nhận thức NTD.
2. Nâng cao chất lượng của thị trường RAT theo VietGAP 3. Nâng cao chất lượng công tác quản lý thị trường vật tư ựầu vào, thị trường sản phẩm tạo ra; Kiểm tra chéo nội bộ.
S-T
1. Tuyên truyền giới thiệu nâng cao nhận
thức người tiêu dùng. 2. Tìm kiếm và mở rộng thị trường RAT theo VietGAP. 3. Nâng cao chất lượng công tác quản lý thị trường vật tư ựầu vào; Kiểm tra chéo nội bộ khâu sản xuất.
W-T
1. đa dạng hóa sản phẩm mới.
2. đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người sản xuất, tiêu thụ.
W-T
1. Thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa, ựa dạng hóa sản phẩm.
2. Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực cho người sản xuất; ựẩy mạnh công tác tuyên truyền sản xuất RAT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 93
Trên cơ sở nghiên cứu ựánh giá thực trạng và trong khuân khổ thực hiện của luận văn, tác giả xin ựưa ra những nhóm giải pháp chủ yếu ựể phát triển bền vững RAT tại ựịa bàn nghiên cứu như sau:
Bảng 4.19: Giải pháp nhằm phát triển RAT bền vững tại ựịa bàn nghiên cứu
Stt Nhóm
giải pháp Xã Vân Nội Xã đông Xuân
1 Giải pháp về
chắnh sách
- đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, ựáp ứng các yêu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn RAT và VietGAP: nhà lưới sản xuất tập trung, nguồn nước sạch.
- Phối hợp cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn tổ chức tập huấn và xây dựng mô hình chuyển giao ứng dụng các kỹ thuật sản xuất an toàn bền vữngẦgóp phần tăng nhanh số lượng người tham gia sản xuất Ờ tiêu thụ RAT.
- Tập trung diện tắch sản xuất rau còn lại và ựẩy mạnh ựầu tư sản xuất thâm canh theo hướng hàng hóa và ứng dụng tiến bộ KHKT.
- Hỗ trợ duy trì và phát triển thương hiệu RAT;
- đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và ựáp ứng các yêu cầu sản xuất RAT và VietGAP: nhà lưới sản xuất, kênh mương tưới tiêu, hệ thống nước sạch tưới và sơ chế rau.
- Tổ chức nhiều các lớp tập huấn nâng cao hiểu biết, kiến thức sản xuất, thương mại RAT và VietGAP; xây dựng mô hình chuyển giao KHKT ựặc biệt các giải pháp phát triển rau an toàn và bền vững theo hướng hữu cơ;
- Rà soát và quy hoạch xây dựng vùng sản xuất rau tập trung trên cơ sở các yêu cầu và tiêu chắ của sản xuất RAT và VietGAP;
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 94
Hỗ trợ hướng dẫn và chứng nhận, công bố hợp quy ựối với các cơ sở SXKD có yêu cầu; Hỗ trợ mở rộng mạng lưới tiêu thụ (chợ ựầu mối, nhà hàng, siêu thị, ựịa ựiểm giới thiệu và bán RAT). - Ban hành và phổ biến rộng rãi các quy trình sản xuất cụ thể cho các loại rau, phù hợp với tiêu chuẩn RAT và VietGAP, gắn liền với ựiều kiện thực tế của từng vùng, từng ựịa phương;
- Hỗ trợ, hướng dẫn hình thành và tăng cường hoạt ựộng giám sát nội bộ theo VietGAP tại tổ chức sản xuất, chế biếnẦ;
- Hỗ trợ lãi suất và ưu tiên vay vốn cho hộ sản xuất rau an toàn;
- Chắnh sách hỗ trợ, ưu tiên nhằm thu hút sự hợp tác giữa doanh nghiệp và HTX ựặc biệt theo hướng áp dụng sản xuất công nghệ cao, hệ thống cơ sở sơ chế, ựóng gói, bảo quảnẦhiện ựại và ựạt tiêu chuẩn an toàn;
trợ hướng dẫn và chứng nhận, kiểm tra giám sát SXKD; Hỗ trợ xây dựng và phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm (người tiêu dùng, công ty, siêu thị). - Phổ biến rộng rãi các quy trình sản xuất cụ thể với các loại rau, phù hợp với tiêu chuẩn RAT và VietGAP, gắn liền với ựiều kiện thực tế và ựặc ựiểm, trình ựộ sản xuất của ựịa phương;
- Hỗ trợ và hướng dẫn xây dựng, phát triển các tổ nhóm, HTXẦSXKD các sản phẩm rau an toàn, gồm các hoạt ựộng quản lý, giám sát nội bộẦtrên cơ sở sự hợp tác chặt chẽ giữa các hộ thành viên và cơ quan quản lý.
- Chắnh sách thu hút ựầu tư, hình thành mối hợp tác giữa doanh nghiệp và người sản xuất, nhà nước và nhà khoa học.
- Tuyên truyền nâng cao hiểu biết và ý thức của người sản xuất trong công tác giám sátẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 95
2 Giải pháp về
tổ chức,
quản lý sản xuất, tiêu thụ
- Phát triển ựể thực sự trở thành ựầu mối quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện mối quan hệ liên kết giữa các nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;
- Duy trì và củng cố nâng cao chất lượng hoạt ựộng quản lý, giám sát của các tổ chức sản xuất kinh doanh rau tại ựịa phương như HTX, tổ nhómẦtrên cơ sở nâng cao ý thức trách nhiệm của từng xã viên, của tổ chức theo hướng chuyên nghiệp;
- Củng cố vai trò hoạt ựộng giám sát nội bộ ựối với các HTX, tổ nhómẦ; Củng cố và nâng cao vai trò, trách nhiệm và chất lượng hoạt ựộng của bộ phận giám sát, quản lý ựặc biệt liên quan khâu vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm;
- Xây dựng và ựẩy nhanh việc áp dụng các hình thức xử lý vi phạm ựối với cá nhân sản xuất, thương mại trong tổ chức.
- Xây dựng và sớm ổn ựịnh hoạt ựộng quản lý, giám sát của các tổ chức sản xuất kinh doanh rau trên ựịa bàn như HTX, tổ nhómẦ với mục tiêu công tác quản lý, giám sát mang tắnh chuyên nghiệp và hiệu quả trong sxkd rau an toàn;
- Xây dựng và tập huấn ựào tạo hệ thống giám sát quản lý nội bộ ựối với tổ chức sản xuất kinh doanh rau an toàn;
- Hỗ trợ xây dựng, tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ ựầu vào cho sản xuất: thủy lợi, vật tư sản xuấtẦ; phát triển các ựội dịch vụ kỹ thuật của tổ chức SXKD rau ựồng thời thực hiện 02 chức năng dịch vụ kỹ thuật và giám sát nội bộ;
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 96
3 Giải pháp về
kỹ thuật sản xuất
- Ứng dụng chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật sản xuất mới, hiệu quả và bền vững theo hướng hữu cơ: giống, phân ủ và chế phẩm vi sinh tốt cho ựất - Tắch cực tìm kiếm và sử dụng các giải pháp thay thế ựặc biệt phân bón, thuốc bvtv sử dụng hiện nay vẫn ựảm bảo năng suất, chất lượng, an toàn, bền vững và hiệu quả sản xuất;
- đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ mới về vi sinh vật hữu hiệu phục vụ sản xuất và ựáp ứng mục tiêu sản xuất bền vững;
- đầu tư xây dựng mở rộng diện tắch sản xuất nhà lưới, nhà có mái cheẦnhằm chủ ựộng sản xuất và ựáp ứng ựòi hỏi ngày càng cao của thị trường;
- Luân canh và xen canh cây trồng theo hướng ựa dạng, liên tục; quan tâm ựúng mức công tác cải tạo ựất;
- Tắch cực áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM; hạn chế tối ựa việc sử dụng các loại thuốc có ựộ ựộc cao và ắt an toàn với thiên ựịchẦ
- Ứng dụng chuyển giao và tiếp tục phát triển các tiến bộ kỹ thuật sản xuất mới, hiệu quả, an toàn và bền vững giống, phân ủ và các chế phẩm vi sinh, kỹ thuật thâm canh rau.
- Tắch cực ứng dụng các kỹ thuật sản xuất an toàn, bền vững góp phần giảm các loại thuốc BVTV, phân bón nguồn gốc vô cơ; ựảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất;
- Tiếp tục ựẩy mạnh hoạt ựộng tuyên truyền, xây dựng mô hình chuyển giao và ứng dụng các chế phẩm nguồn gốc vi sinh vật hữu hiệu vào sản xuất;
- Tuyên truyền, khuyến khắch người sản xuất thâm canh tăng vụ nhằm phát huy tốt lợi thế (vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiênẦ) và xu hướng phát triển vùng rau của thành phố;
- Tắch cực áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại, bổ sung dinh dưỡng cây trồng.
- Phát triển sử dụng các bộ giống rau mới ựáp ứng theo nhu cầu tiêu dùng của thị trường, người tiêu dùngẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 97
4 Giải pháp về
tiêu thụ sản phẩm
- Củng cố và nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống tiêu thụ từ chợ ựầu mối ựến cửa hàng, quầy bán lẻ, người tiêu dùngẦ;
- Củng cố và phát triển mở rộng hình ảnh thương hiệu sản phẩm của các tổ chức, HTX theo hướng ựối tượng khách hàng tập thể, cửa hàng bán lẻ, siêu thị;
- Tắch cực tranh thủ kết hợp các hoạt ựộng tuyên truyền, quảng bá về sản phẩm RAT, kịp thời thông tin ựến người tiêu dùng về chất lượng, ựịa ựiểm, các cơ sở kinh doanh RAT;
- Quan tâm cải thiện hình thức ựóng gói sản phẩm nhằm tạo thu hút người tiêu dùng; kết hợp nhiều các hoạt ựộng giới thiệu và khuyến mại sản phẩmẦ
- Xây dựng và phát triển hệ thống tiêu thụ từ hộ, chợ ựầu mối, cửa hàng và các ựối tác hợp tác, hệ thống người tiêu dùngẦ;
- Xây dựng và phát triển thương hiệu rau riêng của ựịa phương; tăng cường hoạt ựộng giới thiệu quảng bá hình ảnh sản phẩm thông qua hội chợ, phương tiện thông tin ựại chúng gắn với chương trình RAT của thành phố;
- Từng bước tiếp cận mở rộng và ựa dạng hóa kênh phân phối RAT, bước ựầu tập trung chợ ựầu mối, khách hàng tại thị trấn Sóc Sơn, nhóm khách hàng nội thành (công ty, cửa hàng bán lẻẦ); ựặc biệt mô hình Ộgian hàng RATỢ mang thương hiệu đông Xuân. - Phấn ựấu nâng cao sản lượng RAT ựược tiêu thụ thông qua các hợp ựồng kinh tế; khuyến khắch các doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ RAT, tham gia xây dựng kế hoạch và hợp tác triển khai giám sát kế hoạch sản xuất tiêu thụ RATẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 98
Kết quả ựiều tra thực trạng sản xuất rau an toàn tại hai xã đông Xuân và Vân Nội cho chúng ta thấy, người sản xuất hiện nay quá lạm dụng việc sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV gốc vô cơ; trong khi ựó lại rất hạn chế sử dụng và ứng dụng các loại phân bón hữu cơ và thuốc BVTV nguồn gốc sinh họcẦCũng dựa trên các kết quả nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu, các chế phẩm này ựã mang lại hiệu quả trong sản xuất và còn rất an toàn với sức khỏe người sử dụng, an toàn và bền vững với môi trường sản xuất và với chắnh nông sản thu hoạch. EMINA là chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu, ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả tốt trên nhiều ựối tượng khác nhau như trên rau cải mơ, cà chua, su hào, cà rốt, củ ựậuẦMặc dù các nghiên cứu ứng dụng EMINA trên cây rau nói chung và cây cải bắp nói riêng cũng ựã có nhiều và ựem lại hiệu quả tốt; tuy nhiên, xuất phát từ thực trạng sản xuất của hai xã ựiều tra và ựặc ựiểm sản xuất riêng của nhóm hộ xã đông Xuân (phế phẩm nông nghiệp nhiều như rơm rạ, bèo, phân chuồng, sản xuất rau vụ đông tập trung, có nhóm sản xuất RHC cũng ựã có sử dụng chế phẩm VSVẦvà ựặc biệt đông