4.2.3.1 đặc ựiểm chung về sử dụng thuốc BVTV tại ựịa bàn nghiên cứu
Phòng trừ sâu bệnh trên rau hiện nay là vấn ựề tương ựối khó, với mức ựầu tư ngày càng cao, diễn biến sâu bệnh và thời tiết khắ hậu khá phức tạp. Số lứa xuất hiện xảy ra triền miên và khó kiểm soát hơn. Người dân hình thành thói quen lựa chọn và sử dụng các loại thuốc có hiệu quả diệt nhanh tức thời, và do vậy sử dụng các loại thuốc có ựộ ựộc cao. Nồng ựộ sử dụng thuốc ngày một tăng cao ựể chống lại sâu bệnh xuất hiện nhiều, và khi sử dụng rau thường có màu xanh, dự trữ lượng nước nhiều, rau tươi nên càng khuyến khắch người sản xuất sử dụng nhiều. Thuốc BVTV sử dụng tràn lan, sử dụng các loại thuốc có ựộ ựộc cao trong khi thời gian cách ly ngắn không ựảm bảo, hậu quả rau bị tồn dư lượng thuốc BVTV tăng cao. Dư lượng thuốc trong rau cao là nguyên nhân gây ngộ ựộc cho người tiêu dùng; ựồng thời ựây cũng là một trong những nguyên
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 61
nhân hạn chế khả năng tiếp cận các thị trường nhập khẩu rau của Việt Nam. Theo kết quả ựiều tra thì quyết ựịnh phun thuốc BVTV của các hộ xã Vân Nội và đông Xuân chủ yếu căn cứ vào sự xuất hiện của sâu bệnh hại trên rau: với xã Vân Nội là 60%, xã đông Xuân là trên 70% với cả nhóm hộ sản xuất RAT và RTT. Với các hộ xã đông Xuân, trong số còn lại, các hộ RAT chủ yếu phòng trừ sâu bệnh theo quy trình kỹ thuật ựược hướng dẫn (20%); trong khi tại xã Vân Nội tỷ lệ này dưới 10%. Qua ựó cho thấy, nông dân hoàn toàn bị ựộng và chỉ biết phòng trừ sâu bệnh hại khi ựã có sự gây hại và phụ thuộc vào hiệu quả của loại thuốc BVTV sử dụng.
Về nguồn cung cấp thuốc BVTV, hầu hết các hộ lựa chọn mua tại các cửa hàng, ựại lý gần nhà với các lý do gần, giá hợp lý và chất lượng ựảm bảo; trong ựó cũng có sự khác nhau giữa hai xã về tỷ lệ hộ lựa chọn lý do Ộchất lượng thuốc ựảm bảoỢ (xã Vân Nội là 44,44% và đông Xuân là 55,26%).
Tuy nhiên khi hỏi về mức ựộ hài lòng của hộ về chất lượng thuốc BVTV mua sử dụng, 100% các hộ xã đông Xuân ựều hài lòng trong khi có 02 hộ xã Vân Nội lại chưa hài lòng với chất lượng thuốc với lý do ựưa ra là Ộthuốc không có hiệu quảỢ.
Khảo sát mức ựộ quan tâm và hiểu biết của các hộ ựến ựộ an toàn của loại thuốc BVTV sử dụng, 90% số các hộ xã Vân Nội ựược hỏi ựều trả lời ưu tiên sử dụng thuốc BVTV sinh học; tại xã Vân Nội trong khi có ựến 90% hộ RAT, hộ RTT chỉ có 73,3% ưu tiên lựa chọn. Liên quan ựến việc ựánh giá mức ựộ hiệu quả của biện pháp, ựộ an toàn với người và rau thì trong khi xã đông Xuân có 100% số hộ trả lời có; và ngược lại với xã Vân Nội mới chỉ có khoảng 80% và còn khoảng 20% là các hộ trả lời không có và không biết. Như vậy, hiểu biết của hộ sản xuất về các loại thuốc BVTV còn hạn chế, và ựây là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng lạm dụng, sử dụng tràn lan và không kiếm soát và dẫn ựến rau không ựạt tiêu chuẩn an toàn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 62
Thói quen khác trong quá trình sử dụng thuốc BVTV cũng là nguy cơ dẫn ựến sản phẩm rau không an toàn như thói quen vất bỏ vỏ thuốc, xử lý thuốc phun thừa, rửa dụng cụ phun thuốcẦvà gây ô nhiễm môi trường sản xuất.
Tìm hiểu về xử lý rác thải sau sử dụng thuốc BVTV: tỷ lệ hộ ựể rác thải ựúng nơi quy ựịnh tại xã Vân Nội là 38,24% và xã đông Xuân cao hơn là 51,85%. Tỷ lệ hộ trả lời vất túi, vỏ thuốc BVTV ngay tại ruộng của xã Vân Nội là khá cao, chiếm tới 26,47% số hộ trả lời, trong khi tại xã đông Xuân thì tỷ lệ này chỉ là 7,41%. Yếu tố khác cùng với việc xả vỏ thuốc BVTV ra ruộng gây nguy cơ mất an toàn cho rau là việc rửa và cất giữ các dụng cụ phun thuốc. Tỷ lệ hộ trả lời có rửa dụng cụ phun thuốc tại sông ngòi và tại ruộng của xã Vân Nội rất cao và chiếm ựến 86,84%, với xã đông Xuân thì tỷ lệ này cũng có ựến 60,6% và có một số hộ cũng tiến hành rửa dụng cụ tại ao (ao gia ựình và ao chung của làng).
Như vậy, thói quen vất rác và cất giữ sử dụng dụng cụ BVTV của các hộ là một trong các yếu tố dẫn ựến nguy cơ ô nhiễm cho rau tại vùng sản xuất và người dân cần sớm từ bỏ thói quen này. Chắnh quyền ựịa phương hay hội nông dân, tổ nhóm sản xuất cần có giải pháp xây dựng các ựịa ựiểm ựể và xử lý rác thải BVTV riêng ựảm bảo an toàn vùng sản xuất và ựộ an toàn cho rau.
4.2.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại ựịa bàn nghiên cứu
Mỗi loại rau có nhóm các loại sâu bệnh gây hại riêng, ựồng thời ựặc ựiểm xuất hiện và mức ựộ gây hại cũng khác nhau theo từng ựịa bàn khu vực, và không hoàn toàn giống nhau cả về cách thức phòng trừ và loại thuốc sử dụng. Kết quả ựiều tra sâu bệnh hại và loại thuốc sử dụng của một số loại rau phổ biến tại xã Vân Nội và đông Xuân ựược thể hiện qua bảng 4.11.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 63
Vân Nội đông Xuân
Loại rau Loại
thuốc đối tượng
gây hại Thuốc sử dụng
đối tượng gây hại
Thuốc sử dụng
Sâu xám Trusach 2,5EC
Sâu xanh, tơ Bassa 50EC Sâu xanh Bassa* 50EC
Thuốc
sâu Rệp Trusach 2,5EC Rệp muội
Thối hạch Bavistin 50FL
Cải bắp
Thuốc
bệnh Thối nhũn Zineb Bul 80wp Lở cổ rễ, thối
nhũn
Kacpenvil 50WP
Bọ nhảy Sherpa 25EC Bọ nhảy Sherpa 25EC
Sâu tơ, xanh, Defin, GV, BT
Sâu tơ, xanh, khoang Visit 5EC Actara 25WG Thuốc sâu
Rệp muội Visit 5EC Rệp muội Visit 5EC
Thối cây con Alfamil 25WG Thối cây con Alfamil
25WP
Rau cải
Thuốc bệnh
Sâu ựục quả Defin, BT
Sâu ựục quả, vẽ bùa, sâu xanh Carbavin 85WP Sâu vẽ bùa;
Sâu xanh Padan 50EC
Thuốc
sâu Cabarvin 85wp
đốm vòng Dithane M45 Sương mai Zineb 50WP
Cà chua
Thuốc
bệnh Sương mai Zineb 50WP
Rệp Visit 5EC Vẽ bùa Vertimex
Sâu ựục quả Defin, BT
Thuốc
sâu Nhện Comite 73EC
Phấn trắng Zineb Bul 80wp Phấn trắng Anvil 5SC
Dưa chuột
Thuốc
bệnh Giả sương
mai Rhidomil gold Sương mai
Rhidomil gold Thuốc
sâu Bọ trĩ, rệp Trusach 2,5EC Bọ trĩ, sâu
xanh Sherpa 25EC
Su hào
Thuốc
bệnh Lở cổ rễ Valicidin Lở cổ rễ Valicidin
Bảng 4.11: Sâu bệnh hại và loại thuốc sử dụng của một số loại rau phổ biến tại ựịa bàn nghiên cứu
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 64
Tổng hợp kết quả ựiều tra trên chúng tôi thấy, với cùng loại cây trồng nhưng cũng có sự khác nhau về ựối tượng sâu bệnh hại và loại thuốc hộ sử dụng. Trong các loại thuốc ựược các hộ sử dụng trên, các thuốc có nguồn gốc sinh học như Defin, BT, GVẦvà thuốc nguồn gốc hóa học như Bassa, Sherpa,ẦTuy nhiên, mỗi loại thuốc sử dụng thì các hộ trồng rau lại có thời gian cách ly khác nhau. Thời gian cách ly theo hướng dẫn sử dụng của các loại thuốc trên lâu nhất là 10 ngày (như ựối với Sherpa) và ngắn nhất là các thuốc nguồn gốc sinh học như Defin, BT. Thời gian cách ly theo nhóm thuốc sử dụng cho rau ựược thể hiện qua bảng 4.12:
Vân Nội đông Xuân
Stt Thời gian cách ly
(ngày) RAT RTT RAT RTT
1. Rau ăn lá
Thuốc trừ sâu 12,2 9,5 19,3 12,5
Thuốc trừ nấm bệnh 12,4 6,8 16,7 10,6
Thuốc trừ sâu sinh học 9,1 6,0 11,2 4,0
2. Rau ăn quả
Thuốc trừ sâu 13,0 8,2 26,0 7,0
Thuốc trừ nấm bệnh 14,3 7,5 10,0 6,0
Thuốc trừ sâu sinh học 7,7 5,7 15,9 7,0
3. Rau ăn củ
Thuốc trừ sâu 13,3 26,3 15,8
Thuốc trừ nấm bệnh 9,3 8,8 10,0
Thuốc trừ sâu sinh học 7,3 6,7 12,2
Bảng 4.12: Thời gian cách ly theo nhóm rau với các nhóm thuốc
Nhìn chung thời gian cách ly với các loại thuốc BVTV của các hộ ựiều tra là phù hợp với hầu hết các loại thuốc sử dụng hiện nay tại ựịa bàn nghiên cứu. Tuy vậy tại hai xã ựiều tra, chúng tôi cũng bắt gặp một số hộ có thời gian cách
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 65
ly từ phun ựến thu hoạch là quá ngắn và không ựảm bảo tuân thủ thời gian cách ly trên bao bì và chủng loại thuốc sử dụng; ựặc biệt nhóm thuốc trừ sâu sử dụng cho cây ăn lá của các hộ RTT xã Vân Nội (cách ly dưới 10 ngày). Bảng kết quả cũng cho chúng ta thấy, thời gian cách ly nhóm các hộ sản xuất RAT lâu hơn so với nhóm các hộ RTT; và thời gian cách ly các loại thuốc trừ sâu và trừ bệnh của xã đông Xuân cũng lâu hơn so với các hộ xã Vân Nội. Riêng với các loại rau ăn quả, thời gian cách ly của các hộ là khá ngắn (bình quân chủ yếu không quá 07 ngày); trong khi nhóm rau ăn quả thường có gối giữa các lứa thu hoạch với ra hoa ựậu quả, phát triển quả trên cây. Chắnh vì vậy, thời gian cách ly ựến thu hoạch chưa ựảm bảo ựủ cũng là yếu tố tạo sự mất an toàn cho sản phẩm rau.
Một trong những giải pháp góp phần giúp nông dân chủ ựộng tắch cực hơn, hiệu quả và bền vững hơn trong việc phòng chống sâu bệnh hại là việc áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM. điều tra thống kê mức ựộ các hộ áp dụng biện pháp này ựược kết quả như hình 4.8.
Hình 4.8: Tỷ lệ (%) hộ áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM
Tỷ lệ các hộ áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (biện pháp IPM) trên rau tại xã đông Xuân (71,43%) là cao hơn so với các hộ tại xã Vân Nội (64,52);
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 66
ựồng thời nhóm các hộ sản xuất RAT xã đông Xuân (83,33%) lại có tỷ lệ áp dụng cao hơn hẳn so với các hộ tại xã Vân Nội (55,56%) và ngược lại với nhóm các hộ sản xuất rau thông thường. Như vậy tại xã đông Xuân, mức ựộ quan tâm và chủ ựộng phòng trừ sâu bệnh hại cao hơn so với nhóm hộ xã Vân Nội dựa trên việc ựược tập huấn và áp dụng biện pháp IPM. Ngoài việc áp dụng biện pháp IPM, một số các hộ tại xã đông Xuân có tham gia triển khai sản xuất rau hữu cơ. Các hộ ựã ưu tiên sử dụng thuốc thảo dược (ựược pha chế từ chế phẩm VSV hữu hiệu và tỏi, ớtẦ), kết hợp các biện pháp sinh thái ựể hạn chế sự xuất hiện và gây hại với rau.
Tóm lại, trong sản xuất rau của các hộ tại hai xã ựiều tra nghiên cứu còn tồn tại nhiều thói quen không tốt, là nguyên nhân gây không an toàn cho sản phẩm rau là: cách thức sử dụng thuốc và vất bỏ túi gói thuốc BVTV, thời gian cách ly chưa ựảm bảo an toàn, quyết ựịnh lựa chọn phun thuốc chỉ khi sâu bệnh xuất hiện. Mức ựộ an toàn của rau nhóm hộ RAT cao hơn so với nhóm RTT thể hiện thông qua cả về loại thuốc sử dụng, thời gian cách ly khi sử dụng.
Tuy vậy các kết quả này mới chỉ là các con số thống kế chưa hoàn toàn ựầy ựủ vì trong thực tế chúng tôi còn phát hiện một số loại thuốc sử dụng tại khu vực sản xuất rau mà không nằm trong bảng thống kê trên; bảng trên là thống kê một vài ựối tượng gây hại chủ yếu.