Ảnh hưởng của liều lượng phân ủ vi sinh (EM-compost) ựến sinh trưởng,

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 108 - 116)

trưởng, năng suất và chất lượng cải bắp

Ở thắ nghiệm này chúng tôi sử dụng chế phẩm EMINA ựể làm phân ủ vi sinh (gọi tắt là EM-compost), sử dụng nguyên liệu là phế thải nông nghiệp như

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 99

rơm rạ, bèo, trấu và phân chuồng, cám gạo (theo tài liệu hướng dẫn của Viện sinh học Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội).

Với mức bình quân mỗi hộ ựiều tra có 02 sào lúa, như vậy sau thu hoạch hộ thu ựược khoảng 400kg rơm rạ. Trường hợp hộ ựốt hoặc bỏ không sử dụng thì số rơm rạ trên bị lãng phắ trong khi hộ không có lượng hữu cơ hoàn trả lại cho ựất. Mặt khác, với mức phần thừa sau thu hoạch và sơ chế sản phẩm rau từ 10-15% (ựặc biệt với nhóm rau ăn lá), và tận dụng nguyên liệu khác như bèo, trấu, thân lá cây (loại cây mềm như ựậu ựỗ, dưa, cà chuaẦ) thì chúng ta có lượng nguyên liệu dồi dào ựể ủ tạo phân hữu cơ bón trả lại cho ựất, ựồng thời cung cấp bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng.

Theo Ths Lê Văn Tri, các loại phân hữu cơ vi sinh bón cho lúa, ngô giúp giảm lượng phân hóa học 20 Ờ 30%, năng suất cây tăng từ 10 Ờ 15%. Bên cạnh ựó, phân hữu cơ vi sinh còn giúp cải tạo ựất, tăng hàm lượng mùn trong ựất, tăng ựộ tơi xốp của ựất, ổn ựịnh ựộ pH, làm cho ựất ngày càng tốt, giảm sâu bệnh.

Chế phẩm EMINA gồm nhiều chủng vi sinh vật hữu hiệu giúp ựẩy nhanh quá trình phân hủy nguyên liệu ủ thành mùn. Phân ủ hàm lượng các bon tổng số giảm, hàm lượng ựạm, lân hữu hiệu, mật ựộ vi sinh vật ựều tăng. Sau ủ 20 - 30 ngày phân ủ có thể sử dụng ựược luôn.

Do ựó, với mục ựắch nhằm giảm lượng phân vô cơ ựặc biệt là phân ựạm bón cho cải bắp, chúng tôi tiến hành thử nghiệm các mức liều lượng phân EM- compost khác nhau ựối với cây cải bắp sản xuất an toàn. Trong quá trình thử nghiệm, chúng tôi tiến hành theo dõi ựánh giá một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và chất lượng rau như sau:

- Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cải bắp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 100 Stt CT1 CT2 CT3 CT4 Ngày trồng 5/11/2011 5/11/2011 5/11/2011 5/11/2011 Thời gian từ trồng ựến: Trải lá bàng 43 Ờ 44 43 Ờ 44 42 Ờ 43 42 - 43 Cuộn bắp 51 Ờ 53 51 Ờ 53 50 Ờ 51 50 Ờ 51 Thu hoạch rộ 101 Ờ 102 101 Ờ 102 101 Ờ 102 101 Ờ 102 Thu hoạch hết 107 107 107 107

Bảng 4.20: Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến các giai ựoạn sinh trưởng của cây cải bắp (ngày)

Qua bảng 4.20 cho thấy, thời gian sinh trưởng ứng với từng giai ựoạn sinh trưởng của cây cải bắp trong thắ nghiệm là tương ựối giống nhau và chênh lệch nhau không ựáng kể. Tuy nhiên, thời gian sinh trưởng của cải bắp bị kéo dài hơn so với ựặc ựiểm sinh trưởng của giống từ 7 Ờ 10 ngày. Nguyên nhân ựược xác ựịnh do trong giai ựoạn sinh trưởng, cải bắp gặp liên tục các ựợt không khắ lạnh ở thời ựiểm trước và sau trải lá bàng. Bên cạnh ựó trong thực tế, hiện tượng bắp bị nổ xảy ra nhiều ở cây cải bắp của CT1 và CT2, trong khi ở CT3 và CT4 thì hầu như không xảy ra. Hiện tượng trên cho thấy, việc bón tăng lượng phân ủ lên 30% và 60% thay thế cho phân chuồng góp phần giúp cây cải bắp chắc hơn, và lá dày hơn.

- Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến các chỉ tiêu sinh trưởng cải bắp Theo dõi và xử lý kết quả các chỉ tiêu sinh trưởng rau cải bắp trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 101 Công thức đường kắnh tán cây (cm) Khối lượng cây (kg) Khối lượng bắp (kg) đường kắnh bắp (cm) Chiều cao cây (cm) Số lá ngoài (lá) Số lá trong (lá) CT1 (đ/c) 58,87 2,38 1,71 20,05 11,43 12,47 51,07 CT2 54,47 2,31 1,65 19,43 10,77 11,93 50,47 CT3 54,87 2,45 1,78 19,14 11,49 11,32 52,32 CT4 55,57 2,36 1,75 20,23 11,13 12,67 49,47 CV% 8,10 7,10 8,50 3,30 7,30 7,50 6,50 LSD5% 9,03 0,34 0,29 1,30 1,63 1,81 6,61

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của phân ủ ựến các chỉ tiêu sinh trưởng của cải bắp

Bảng 4.21 cho thấy, khối lượng cây, khối lượng bắp ở công thức 3 và công thức 4 cao hơn so với ở công thức 1 và công thức 2. Ở công thức 1, các chỉ số về chiều cao, ựường kắnh và số lá ựều ở mức cao hơn so với công thức 3 và 4. Tuy nhiên khối lượng cây và bắp ở công thức 1 lại không cao hơn hẳn so với ở công thức 3 và 4; do vậy ựộ chặt của cây ở công thức 1 sẽ không cao hơn so với công thức tăng lượng phân ủ (công thức 3 và 4).

- Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến ựộ chặt cải bắp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 102

Hình 4.12: Ảnh hưởng của các mức liều lượng phân ủ ựến ựộ chặt của cải bắp

Qua hình 4.12 cho chúng ta thấy, ựộ chặt của cải bắp ở các công thức sử dụng phân ủ ựều cao hơn so với công thức ựối chứng nhưng khác nhau không ý nghĩa (LSD 5% = 0,21).

Tóm lại, các chỉ tiêu về ựường kắnh (tán cây, bắp), khối lượng (cây và bắp), chiều cao cây, số lá trong bắp và số lá ngoài không cuộn của cây khác nhau không rõ rệt giữa các công thức thắ nghiệm với công thức ựối chứng (sử dụng phân hữu cơ không có EMINA); và giữa các mức lượng phân ủ sử dụng khác nhau cũng không có sự khác nhau có ý nghĩa. Lượng phân sử dụng 26 tấn và 32 tấn EM-compost (cho 01 ha) có góp phần tăng chỉ tiêu sinh trưởng và ựộ chặt của cải bắp so với công thức bón 20 tấn/ha phân hữu cơ không ủ, nhưng sự khác biệt chưa rõ ràng. Tuy nhiên, việc người sản xuất sử dụng EM-compost thay thế cho các loại phân hữu cơ truyền thống hiện nay mang lại các lợi ắch khác như: góp phần hạn chế các nguy cơ không an toàn (Ecoli, ColiformẦ) với rau từ nguồn phân chuồng không qua ủ, tận dụng tối ựa nguồn phụ phẩm nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 103

nghiệp hiện có của gia ựình, an toàn với người bón trực tiếp và với rau thu hoạch, phân ủ còn tồn tại các chủng vi sinh vật giúp cây sử dụng hiệu quả các nguồn dinh dưỡng và dần cải tạo ựất.

- Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến năng suất cải bắp:

Yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất cải bắp gồm số lượng cây sống, trọng lượng bắp và mật ựộ trồng. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của EM-compost ựến năng suất cải bắp ựược thể hiện qua hình 4.22.

Stt Công thức KL cây (Kg/cây) NSTT (tấn/ha) NSLT (tấn/ha) 1 đối chứng 2,38 72,74 77,00 2 Công thức 2 2,31 73,19 74,84 3 Công thức 3 2,45 73,96 79,38 4 Công thức 4 2,36 73,69 76,57 CV% 7,1 7,9 7,1 LSD 5% 0,34 11,55 10,88

Bảng 4.22: Ảnh hưởng của liều lượng EM-compost ựến năng suất cải bắp

Hình 4.13: Ảnh hưởng của các mức EM-compost ựến năng suất cải bắp

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 104

Từ kết quả theo dõi và hình 4.13 chúng tôi thấy:

+ Ở công thức 2 và công thức 4 thì số cây bị chết ắt hơn so với công thức ựối chứng và công thức 3. Trọng lượng cây ở công thức 3 là cao nhất, tiếp ựến là công thức ựối chứng, công thức 4 và thấp nhất là công thức 2, nhưng khác nhau không có ý nghĩa.

+ Năng suất lý thuyết (NSLT) cao nhất ở công thức 3, thấp nhất là công thức 2 (thấp hơn CT3 là 6%); Trong 03 mức công thức mức phân ủ bón thì chỉ có mức phân ủ ở công thức 3 là cho NSLT cao hơn so với công thức ựối chứng; hai công thức còn lại ựều thấp hơn công thức ựối chứng (< 6,0%) nhưng không rõ ràng.

+ Năng suất thực tế (NSTT): cả 03 công thức thắ nghiệm sử dụng phân ủ ựều cho NSTT cao hơn so với công thức ựối chứng từ 0,6 Ờ 1,6%; công thức 3 cao nhất với NSTT là 73,96 tấn/ha. Tuy nhiên, NSTT khác nhau giữa các công thức thắ nghiệm với công thức ựối chứng khác nhau không có ý nghĩa.

Như vậy, phân ủ sử dụng thay thế phân chuồng (chưa ủ hoai) có tác dụng góp phần tăng NSTT và NSLT của cải bắp nhưng ở mức cao hơn chưa có ý nghĩa. Công thức sử dụng lượng phân ủ tăng 130% so với lượng phân hữu cơ khuyến cáo có tác dụng tăng NSTT và NSLL cao nhất trong các công thức sử dụng EM-compost khác so với ựối chứng. Nhưng xét trên thực tế, lượng phân ủ bón 26 tấn/ha và với chu kỳ luân canh với lúa hoặc với rau khác thì lượng phân ủ này rất khó có thể triển khai ựược trong thực tế sản xuất hiện nay của hộ. Mặt khác, chênh lệch về sản lượng thu hoạch ở các công thức ở mức không lớn; hộ tốn công và chi phắ làm phân ủ dẫn ựễn giảm hiệu quả sản xuất cải bắp của hộ.

- đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng EM-compost ựến ựộ an toàn của cải bắp, chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân tắch các chỉ tiêu an toàn và thu ựược kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 105 Vi sinh vật (TB/g) STT Tên mẫu Chất khô (%) VTM C (mg/100g) Nitrate

(mg/kg) Coliform E. Coli Salmonella

1 đối chứng 6,75 5,47 267 135 5 -

2 Công thức 2 6,48 8,60 206 120 - -

3 Công thức 3 6,65 6,00 148 150 - -

4 Công thức 4 6,92 6,67 193 155 -

MRL 500 200 10 0

Bảng 4.23: Kết quả phân tắch mẫu cải bắp ở các công thức thắ nghiệm

(MRL ngưỡng tối ựa cho phép theo Qđ 99/2008 BNN&PTNT về sản xuất rau quả an toàn; Không phát hiện: Ộ-Ợ)

Quá trình chăm sóc và theo dõi thắ nghiệm, chúng tôi không phát hiện ựối tượng sâu bệnh hại nào trong thắ nghiệm, và không sử dụng thuốc BVTV. Do ựó, chúng tôi chỉ tiến hành phân tắch các chỉ tiêu trên mà không phân tắch chỉ tiêu dư lượng thuốc BVTV.

Kết quả phân tắch mẫu rau cải bắp cho thấy, các chỉ tiêu phân tắch mẫu rau thắ nghiệm ựều nằm dưới ngưỡng gây mất an toàn cho phép (hàm lượng Nitrat, vi sinh vật). Mẫu duy nhất xuất hiện E.coli chắnh là mẫu ựối chứng (sử dụng chuồng không ủ), các mẫu tại các công thức thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ ủ ựều không xuất hiện yếu tố không an toàn trên. Cũng từ kết quả, chúng ta thấy hàm lượng chất khô trong rau ở công thức bón 32 tấn/ha phân EM-compost cao hơn hẳn so với các công thức còn lại. Hàm lượng Nitrate ở các công thức sử dụng phân ủ ựều thấp hơn so với công thức ựối chứng.

Như vậy, phân ủ EM-compost sử dụng trong thắ nghiệm không gây mất an toàn cho rau cải bắp. Ngoài ra theo ựánh giá chủ quan từ các kết quả trên, EM-compost có tác ựộng làm giảm lượng Nitrate cây hút và tắch lũy trong sản phẩm thu hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 106

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 108 - 116)