Thực trạng tổ chức, quản lý và tuân thủ quy ựịnh trong sản xuất RAT

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 87 - 95)

4.2.7.1 Khái quát về ựặc ựiểm cách thức tổ chức và hoạt ựộng sản xuất, tiêu thụ RAT tại ựịa bàn nghiên cứu

đề cập tới hoạt ựộng tổ chức và quản lý sản xuất rau an toàn, chúng tôi tiến hành tìm hiểu và xác ựịnh ựược một số ựặc ựiểm như sau:

- Xã đông Xuân: về cơ bản không hình thành hợp tác xã về sản xuất kinh

doanh RAT mà chỉ tồn tại 01 nhóm sản xuất RHC. Nhóm RHC có 11 thành viên và hoạt ựộng ựộc lập, mối liên kết giữa các thành viên là thông qua dự án (dự án ADDA - tổ chức của đan Mạch); các hoạt ựộng tuyên truyền tập huấn, ựào tạo phổ biến ựều thông qua Hội nông dân xã.

Nhóm RHC tổ chức gồm: 01 hội trưởng, 01 hội phó và các thành viên trong nhóm. Nhóm tự tổ chức các hoạt ựộng riêng trong nhóm như vật tư sản xuất, tham gia ựào tạo tập huấn, thu mua và giá thành sản phẩm, thu hoạch sơ chếẦNhóm chưa có tư cách pháp nhân.

Sản xuất: Kế hoạch sản xuất ựược nhóm tự xây dựng, thống nhất và thông qua trên cơ sở thỏa thuận với công ty ựầu ra và một số khách hàng ựặt hàng cố ựịnh. Hội viên có quyền tham gia hoặc không tham gia kế hoạch sản xuất và

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 78

thống nhất giá bán sản phẩm từ ựầu vụ nếu hộ không ựồng thuận. Nhóm không chỉ chung một số yếu tố ựầu vào sản xuất liên quan ựến các hỗ trợ của các dự án như chế phẩm vi sinh, trang thiết bị sơ chếẦ; các yếu tố ựầu phục vụ sản xuất khác như phân bón, thuốc trừ sâu bệnhẦthì các hội viên tự chủ.

Giám sát trong sản xuất và tiêu thụ: Nhóm có bộ phận thực hiện chức năng giám sát sản xuất của các hội viên nhưng hoạt ựộng này không thường xuyên và mang tắnh chất tổ chức cho có ựủ. Nhìn chung, công tác giám sát sản xuất của nhóm là chưa thực sự rõ ràng, việc giám sát quản lý chất lượng và ựộ an toàn của sản phẩm là không có. Nhóm không có các quy trình, quy ựịnh giám sát hoạt ựộng sản xuất và tiêu thụ, thương mạiẦ

Quy trình và tiêu chuẩn sản phẩm: Ngoài quy trình sản xuất RAT của Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội, nhóm không có tài liệu nào liên quan sản xuất RAT như quy trình riêng từng loại. Nhóm RHC có bộ quy ựịnh và yêu cầu riêng từ ựiều kiện sản xuất, thực hành sản xuất, thu hoạch, sơ chế và bảo quản, vận chuyển áp dụng với rau ựược công nhận rau hữu cơ.

Tiêu thụ: ựại diện nhóm (trưởng nhóm) chủ ựộng việc liên hệ, tiêu thụ và giao sản phẩm cho khách hàng. Hai ựối tượng khách hàng chắnh là công ty và người tiêu dùng trực tiếp trong nội thành Hà Nội. Công ty liên kết với nhóm thông qua dự án và tiêu thụ một phần sản lượng rau của nhóm (không quá 40%). định kỳ 2 lần/tuần, công ty về lấy sản phẩm của hộ theo ựơn hàng từ trước và tại nhà trưởng nhóm. Giá theo thỏa thuận thống nhất từ ựầu vụ. đối tượng thứ 2 là người tiêu dùng trực tiếp, ựối tượng này ựặt hàng trước ắt nhất 2 ngày (trước ngày giao hàng) thông qua ựiện thoại. Trên cơ sở lượng hàng tiêu thụ, trưởng nhóm có trách nhiệm cân ựối lượng rau lấy giữa gia ựình và các hội viên ựể ựảm cân ựối phù hợp giữa các hội viên.

Như vậy xét tổng thể, xã đông Xuân chưa có tổ nhóm hay hợp tác xã có tư cách pháp nhân, tổ chức hoạt ựộng ựầy ựủ và chuyên nghiệp liên quan ựến rau an toàn. Chắnh vì vậy ựể đông Xuân có thể phát triển tốt sản xuất RAT, ựịa phương cần có các giải pháp tổng thể ựể xây dựng và từng bước phát triển thương hiệu RAT riêng và gắn chặt với hiệu quả sản xuất của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 79 - Xã Vân Nội: Số liệu thống kê trên ựịa bàn xã Vân Nội thì có 06 HTX thành

lập với nội dung hoạt ựộng là sản xuất tiêu thụ rau (Tham khảo phụ lục 07).

Các hợp tác xã sản xuất kinh doanh rau tại xã Vân Nội ựược thành lập ựược gần 10 năm, với quy mô diện tắch, số hội viên và vốn ựiều lệ khác nhau. Lớn nhất là HTX đạo đức với diện tắch 20,0 ha và vốn ựiều lệ là 60,0 triệu ựồng. Bước ựầu ựã cho chúng ta thấy sự chuyên nghiệp, năng lực tổ chức và mức ựộ quan tâm cao của các hội viên vì lợi ắch và sự phát triển sản xuất rau của không chỉ riêng HTX mà còn gắn với từng hộ. Rau thực sự ựược xem là nguồn thu nhập quan trọng trong kinh tế của hộ.

đặc ựiểm chung về cơ cấu tổ chức hoạt ựộng: gồm 01 chủ nhiệm HTX, 01 Ờ 02 phó chủ nhiệm và các hội viên. Tùy từng quy mô và mức ựộ công việc, từng HTX có hoặc không có thêm kế toán hay thủ quỹ riêng. Nhìn chung, chủ nhiệm HTX có vai trò chắnh và quyết ựịnh tất cả các công việc, hoạt ựộng chung của HTX từ sản xuất, thu mua tiêu thụ, giao dịch quảng bá và thỏa thuận ký kết.

đặc ựiểm chung về hoạt ựộng: mục ựắch ban ựầu của việc thành lập HTX là tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu ựầu vào ựến ựầu ra, giám sát quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng và phát triển thương hiệu riêng. Tuy nhiên thực tế hiện nay, các HTX thành lập và hoạt ựộng chủ yếu vì mục tiêu thương mại, bao tiêu ựầu ra cho các hội viên và ựược ựiều hành bởi chủ nhiệm HTX. Thành lập HTX có các ưu ựiểm như có tư cách pháp nhân, nhận ựược nhiều sự quan tâm hỗ trợ và tạo ựiều kiện từ các chắnh sách trong lĩnh vực liên quan.

Sản xuất: HTX không có các quy ựịnh, quy trình liên quan ựến sản xuất, thu mua, sơ chế ựóng gói và bảo quản sản phẩm. để phổ biến và thực hiện các nội dung này, HTX dựa vào các chương trình ựào tạo, tập huấn và chuyển giao của Sở NN&PTNT, Chi cục BVTV, các chương trình dự án về rauẦ Kế hoạch sản xuất do hộ chủ ựộng và ựược thỏa thuận sơ bộ trong nội bộ HTX mà không có ràng buộc, cam kết nào giữa hội viên và HTX.

Quản lý, giám sát nội bộ: tương tự như nhóm tại xã đông Xuân, các HTX tại xã Vân Nội cũng có bộ phận thực hiện nhiệm vụ giám sát sản xuất và chất lượng sản phẩm thu hoạch, tiêu thụ. Tuy nhiên trên thực tế, bộ phận này không

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 80

hoạt ựộng và công tác giám sát quản lý của HTX chủ yếu dựa trên Ộniềm tin về ý thứcỢ của từng hội viên. Với các hộ nông dân, khá phổ biến là không ghi chép; không có kiểm tra giám sát nội bộ và khiếu nại cũng như giải quyết khiếu nại. Do ựó, chất lượng và ựộ ựồng ựều về sản phẩm giữa các hội viên không giống nhau làm ảnh hưởng chung ựến chất lượng sản phẩm của HTX.

Quy trình và tiêu chuẩn sản phẩm: các HTX không ban hành các quy trình sản xuất an toàn, bộ tiêu chuẩn chung về từng loại sản phẩmẦlàm cơ sở ựể các hội viên tuân thủ, cũng như công tác quản lý giám sát của bộ phận kiểm tra giám sát.

Tiêu thụ: HTX tiêu thụ khoảng 60% sản lượng rau các loại của hội viên. Chủ nhiệm HTX giữ vai trò quyết ựịnh chắnh trong việc liên hệ tìm kiếm mở rộng thị trường. Các hội viên có nghĩa vụ sản xuất chủng loại rau ựa dạng, an toàn và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Với cách tổ chức hoạt ựộng này, ựa số các hội viên thiếu các thông tin về khách hàng, sản phẩm và giá cảẦvà hoàn toàn phụ thuộc thông tin từ chủ nhiệm HTX.

Tóm lại, vấn ựề chung và cần khắc phục ở các tổ nhóm, HTX sản xuất tiêu thụ rau tại đông Xuân và Vân Nội là cần cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt ựộng kiểm tra giám sát (giám sát nội bộ) toàn bộ quá trình từ sản xuất, thu hoạch, sơ chế ựóng gói bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. để có thể phát triển bền vững sản xuất rau nói chung, rau an toàn nói riêng thì mỗi xã cần có các giải pháp tổng thể với từng vấn ựề, chúng tôi sẽ ựề cập cụ thể ở phần các giải pháp ựể phát triển bền vững rau an toàn tại ựịa bàn nghiên cứu.

4.2.7.2 đánh giá và so sánh việc thực hiện quy trình sản xuất RAT với các tiêu chắ sản xuất rau trong quy ựịnh RAT

Tổng hợp kết quả ựiều tra, chúng tôi tiến hành ựánh giá và so sánh việc thực hiện quy trình sản xuất RAT của hộ với các ựiều kiện trong quy ựịnh sản xuất RAT và ựược kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 81

Bảng 4.17 : đánh giá việc thực hiện quy trình RAT trong sản xuất rau tại ựịa bàn nghiên cứu

Diễn giải Theo tiêu chuẩn

sản xuất RAT Xã Vân Nội Xã đông Xuân

1. Vùng sản xuất

Vùng sản xuất không có mối nguy ô nhiễm

Một số vùng ựã ựược chứng nhận vùng sản xuất RAT

Mới chỉ có thôn Bến ựược chứng nhận ựủ đKSX RAT; các thôn còn lại chưa

2. Giống

+ Có nguồn gốc rõ ràng + Xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng

+ 90,7% Mua tại ựại lý, cửa hàng bán lẻ + đa số các hộ nông dân chưa xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng

+ 80,4% mua qua ựại lý, cửa hàng bán lẻ + đa số các hộ nông dân chưa xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng

3. đất

+ đánh giá chất lượng hàng năm

+ Không chăn thả vật nuôi

+ 45% Không; 29,03% không biết ựất có ựược ựánh giá ựủ ựk sx RAT.

+ 100% chỉ kiểm tra chất lượng ựất nếu có hỗ trợ kinh phắ.

+ Không chăn thả vật nuôi

+ 48,28% không và 10,34% không biết ựất có ựược ựánh giá ựủ ựk sx RAT. + 100% chỉ kiểm tra chất lượng ựất nếu có hỗ trợ kinh phắ.

+ Ít chăn thả vật nuôi gần khu sản xuất rau

4. Nước

+ Hàng năm ựánh giá theo tiêu chuẩn quy ựịnh

+ 73,33% hộ sử dụng nước giếng khoan; còn lại là nước tự nhiên như mương, sông ngòi, ao hồẦ

+ 53,33% không có và 16,67% không biết nước có ựược kiểm tra ựánh giá chất lượng

+ 60% hộ sử dụng nước giếng khoan; còn lại là nước tự nhiên như mương, sông ngòi, ao hồẦ.

+ 37% không có và 3,7% là không biết nước có ựược kiểm tra ựánh giá chất lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 82

Diễn giải Theo tiêu chuẩn

sản xuất RAT Xã Vân Nội Xã đông Xuân

5. Phân

bón

+ Có nguồn gốc rõ ràng +Có trong danh mục cho phép

+ Tuyệt ựối không dùng phân tươi, có bể ủ phân + Sử dụng ựúng theo hướng dẫn ghi trên bao bì

+ Từng vụ phải ựánh giá nguy cơ ô nhiễm từ phân

+ 96,3% mua tại ựại lý, cửa hàng bán lẻ + 100% SD phân bón có trong danh mục + 2/31 hộ hộ có sử dụng phân tươi ựể tưới.

+ 96,77% SD phân hữu cơ ủ hoai mục, phân vi sinh (73,33%).

+ 30,77% các hộ chưa có nơi ủ phân riêng biệt.

+ Còn nhiều hộ chưa sử dụng ựúng hướng dẫn.

+ 100% Không ựánh giá nguy cơ ô nhiễm

+ 92% mua tại ựại lý và cửa hàng bán lẻ. + 100% SD phân bón có trong danh mục + 4/27 hộ hộ có sử dụng phân tươi ựể tưới + 96,3% SD phân hữu cơ ủ hoai mục, phân vi sinh (61,54%).

+ 11,76% các hộ chưa có nơi ủ phân riêng biệt

+ Còn nhiều hộ chưa sử dụng ựúng hướng dẫn.

+ 100% Không ựánh giá nguy cơ ô nhiễm

6. Hóa

chất, thuốc BVTV

+ Có nguồn gốc rõ ràng + Thuốc có trong danh mục cho phép

+ Sử dụng ựúng hướng dẫn ghi trên bao bì

+ 100% mua tại các ựại lý, cửa hàng bán lẻ. + Thuốc có trong danh mục (không rõ ràng)

+ Sử dụng kết hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất và kinh nghiệm.

+ 100% mua tại các ựại lý, cửa hàng bán lẻ. + Thuốc có trong danh mục (không rõ ràng)

+ Sử dụng kết hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất và kinh nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 83

Diễn giải Theo tiêu chuẩn

sản xuất RAT Xã Vân Nội Xã đông Xuân

+Thường xuyên kiểm tra dư lượng hóa chất.

+ Thời gian cách ly ắt nhất từ 5-7 ngày

+ Không kiểm tra dư lượng hoá chất. + Tỷ lệ cao các hộ vẫn có thời gian cách ly dưới 7 ngày ựặc biệt nhóm hộ RTT.

+ Không kiểm tra dư lượng hoá chất. + Tỷ lệ cao các hộ vẫn có thời gian cách ly dưới 7 ngày ựặc biệt nhóm hộ RTT.

7.Thu hoạch xử lý sau thu hoạch + SP không ựể trực tiếp ựất, hạn chế ựể qua ựêm

+ Sơ chế trước khi tiêu thụ + Có khu rửa, vệ sinh, sơ chế riêng

+ Vệ sinh dụng cụ

+ 3/30 hộ ựể tiếp ựất; không ựể qua ựêm. + 93,33% hộ có sơ chế trước khi tiêu thụ. + 30% có rửa, vệ sinh

+ Hầu hết không có khu rửa, vệ sinh và sơ chế riêng.

+ 43,33% không vệ sinh dụng cụ THBQ

+ 5/28 hộ ựể tiếp ựất; không ựể qua ựêm. + Hầu hết hộ có sơ chế trước khi tiêu thụ. + Hầu hết không có khu rửa, vệ sinh và sơ chế riêng.

+ Có bể rửa, nhà sơ chế chung của HTX + 32,14% không vệ sinh dụng cụ THBQ

8. Quản lý và xử lý chất thải

Xử lý chất thải ở mọi công ựoạn

Không có biện pháp quản lý và xử lý chất thải.

Không có biện pháp quản lý và xử lý chất thải.

9. Người

lao ựộng

+ NLđ phải ựược tập huấn sản xuất

+ Phải ựược trang bị bảo hộ

+ Có tập huấn

+ Số ắt có trang bị bảo hộ.

+ Có tập huấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 84

Diễn giải Theo tiêu chuẩn

sản xuất RAT Xã Vân Nội Xã đông Xuân

+ NLđ trong ựộ tuổi lao ựộng và có hồ sơ cá nhân.

+ Tận dụng lao ựộng gia ựình, không phân biệt ựộ tuổi.

+ Tận dụng lao ựộng gia ựình, không phân biệt ựộ tuổi.

10.Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc

+ Ghi chép và lưu giữ ựầy ựủ tất cả nhật ký trong quá trình sản xuất kinh doanh

+ 100% không ghi chép + Hầu hết không ghi chép hoặc có

nhưng thiếu thường xuyên và không ựầy ựủ

11. Kiểm

tra, giám

sát nội bộ

+ 1 năm 1 lần kiểm tra giám sát nội bộ việc thực hiện sản xuất theo quy trình

+ Có biên bản, báo cáo tổng kết việc kiểm tra ựánh giá

+ Không có + Không có

12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

+ Có sẵn mẫu ựơn khiếu nại + Có trách nhiệm giải quyết ngay khi có yêu cầu

+ Không có + Không có

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 85

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)