đầu ra có ý nghĩa quyết ựịnh với kết quả sản xuất của hộ, ựồng thời thông qua ựầu ra cũng có thể phản ánh ựược tắnh bền vững và mức ựộ thâm canh, khả năng nhạy bén của người sản xuất với thị trường.
đối tượng thu mua rau tại ựịa bàn ựiều tra chủ yếu là các chủ buôn chợ ựầu mối, người thu gom và người tiêu dùng (người tiêu dùng ựược xác ựịnh là ựối tượng tiêu dùng rau cuối cùng như người tiêu dùng cá nhân, bếp ăn tập thể, công ty). Tuy vậy ở hai xã có sự khác nhau về ựối tượng thu mua: với các hộ xã Vân Nội thì chủ buôn chợ ựầu mối và người thu gom là hai ựối tượng thu mua chủ yếu và chiếm tỷ lệ trên 60%, tiếp ựến mới là người tiêu dùng trực tiếp (chiếm 18,75%); trong khi ựó tại xã đông Xuân thì người thu gom (47,37%) và người tiêu dùng (34,21%) là chủ yếu, thứ ba mới là chủ buôn chợ ựầu mối. Lý do của sự khác nhau giữa hai xã này là xuất phát từ ựặc ựiểm sản xuất và khoảng cách với chợ rau ựầu mối của vùng (chợ Vân Trì tại xã Vân Nội, huyện đông Anh). Như ựã ựề cập ở trên, hộ dân xã đông Xuân sản xuất rau tập trung ở vụ đông ựể tận dụng lao ựộng và thời gian nghỉ của ruộng. Diện tắch rau sản xuất quanh năm của đông Xuân không lớn và mới thực sự ựược quan tâm phát triển trong vài ba năm gần ựây. Ngược lại, xã Vân Nội ựược xem là vùng trung tâm rau của Hà Nội từ rất nhiều năm với vùng sản xuất chuyên canh rộng và chợ rau ựầu mối Vân Trì. Do ựó, các hộ xã Vân Nội chủ yếu trực tiếp mang sản phẩm bán tại chợ ựầu mối cho chủ buôn; trong khi tại xã đông Xuân, người thu gom tại nơi lại là chủ yếu.
đặc ựiểm ựối tượng thu mua rau của các hộ ở hai xã cũng có sự khác nhau ựặc biệt về người tiêu dùng. Với xã Vân Nội, người tiêu dùng chủ yếu là tập thể (bếp ăn tập thể, khách hàng theo nhóm) và người tiêu dùng cá nhân trong nội
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 73 Cá nhân Người tiêu dùng Nhóm cá nhân Người sản xuất HTX, Công ty Kênh 2 Kênh 3 Siêu thị C.Hàng bán lẻ đại lý, chủ buôn, thu gom
25%
45% 30%
Kênh 1
thành Hà Nội. Với kênh tiêu thụ của các hộ xã đông Xuân thì nhóm ựối tượng này chiếm tỷ lệ thấp (chỉ ựúng với nhóm 11 hộ sản xuất rau hữu cơ); chủ yếu là bếp ăn tập thể của công ty, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong xã và thị trấn Sóc Sơn.
Qua trên cho ta thấy, ựầu ra của các hộ sản xuất tại xã đông Xuân thường kém ổn ựịnh và hoàn toàn bị ựộng trước các biến ựộng của thị trường; sản xuất chưa thực sự gắn liền với thị trường ựể có thể mang lại hiệu quả sản xuất cao nhất có thể.
Từ kết quả nghiên cứu thực tế, chúng tôi xác ựịnh ựược kênh tiêu thụ sản phẩm và ước lượng quy mô sản phẩm rau tiêu thụ trên ựịa bàn hai xã nghiên cứu như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 74
Hình 4.10: Sơ ựồ kênh tiêu thụ rau của các hộ ựiều tra xã đông Xuân
Từ sơ ựồ cho thấy, về cơ bản kênh tiêu thụ rau của các hộ sản xuất trên ựịa bàn hai xã là không khác nhau nhưng xét về tỷ lệ lượng rau tiêu thụ và ựặc ựiểm từng ựối tượng tiêu thụ lại có sự khác nhau, cụ thể như sau:
Stt đặc ựiểm Xã Vân Nội Xã đông Xuân
1 đối tượng
thu mua trực tiếp
đại lý chủ buôn, thu gom, hợp tác xã, công ty và người tiêu dùng;
đại lý chủ buôn, thu gom, hợp tác xã, công ty và người tiêu dùng;
2 Tỷ lệ tiêu
thụ theo từng kênh
- đại lý, chủ buôn, thu gom: 30% - HTX, công ty: 45%
- Người tiêu dùng: 25%
- đại lý, chủ buôn, thu gom: 60%
- HTX, công ty: 20% - Người tiêu dùng: < 20%
3 đặc ựiểm ựối tượng mua rau
- Người tiêu dùng
Gồm cá nhân, tổ chức tập thể trên ựịa bàn xã, trong huyện và chủ yếu là người tiêu dùng cá nhân trong nội thành Hà Nội
Gồm chủ yếu cá nhân, tổ chức tập thể trong xã và thị trấn huyện Sóc Sơn; người tiêu dùng cá nhân nội thành Hà Nội chỉ tiêu thụ số ắt nhưng ổn ựịnh Cá nhân Người tiêu dùng Cá nhân, tập thể Người sản xuất HTX, Công ty Kênh 2 Kênh 3 Siêu thị C.Hàng bán lẻ đại lý, chủ buôn, thu gom
20%
< 20% 60%
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 75
quanh năm với nhóm rau hữu cơ (11 hộ nhưng không ựồng thời sản xuất thường xuyên) - đại lý,
chủ buôn, thu gom
- Số lượng lớn là người tại xã và hoạt ựộng thu mua chủ yếu diễn ra tại chợ ựầu mối Vân Trì hoặc trực tiếp ựặt mua tại hộ; ổn ựịnh việc thu mua.
- Giá mua biến ựộng theo giá thị trường; ắt ép giá và phẩm cấp sản phẩm
- Chủ yếu là người từ ựịa phương khác; thu gom tập trung theo từng ựợt; ựối tượng thu mua thường không cố ựịnh; - Giá mua theo giá của ựối tượng thu mua và hoàn toàn bị ựộng; ngoài ra còn bị ép phẩm cấp sản phẩm - Hợp tác xã, công ty - Hợp tác xã: Có tư cách pháp nhân, chắnh là tổ chức nhóm có ựóng góp vốn, tài sản của các hộ sản xuất, thương mại và cử người ựại diện chịu trách nhiệm ựiều hành chung. Xây dựng thương hiệu riêng, tìm ựầu ra và trực tiếp ựàm phám ký kết hợp ựồng tiêu thụ; - Công ty: thường là các công ty kinh doanh thực phẩm an toàn trong nội thành Hà Nội. Có ký kết hợp ựồng tiêu thụ. Giá bán thỏa thuận ựầu vụ hoặc theo giá thị trường tại thời ựiểm thu hoạch.
Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng và mức giá theo chất lượng sản phẩm.
Công ty thường có bộ phận giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm thu hoạch, sơ chế bảo quản và ựóng gói.
Chưa có Hợp tác xã hoạt ựộng giống HTX bên xã Vân Nội mà có công ty, tổ nhóm. đối tượng này liên kết gắn liền với hoạt ựộng của Dự án. Công ty do dự án giới thiệu và cũng trực tiếp tham gia dự án liên kết. Công ty nhập hàng cố ựịnh 2-3 lần/tuần nhưng số lượng chưa ựáng kể. Tuy nhiên, ưu ựiểm là thường có kế hoạch sản xuất rau giữa hộ với công ty trước vụ sản xuất từ 1-2 tháng. định kỳ có kiểm tra giám sát của công ty và ựại diện dự án.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 76
Khó khăn liên quan ựến quá trình tiêu thụ sản phẩm: nhìn chung liên quan ựầu ra của rau ăn lá cũng như rau ăn quả tại cả hai xã ựiều tra ựều có những khó khăn khác nhau: khó khăn nhất của hộ xã Vân Nội là giá bán thấp (chiếm 50%), còn của các hộ xã đông Xuân là ựầu ra không ổn ựịnh (chiếm 42%). Tương tự, khó khăn của các hộ xã đông Xuân là giá bán thấp và bị ép phẩm cấp sản phẩm, và không giống với xã Vân Nội.
Khảo sát hộ về nhu cầu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau an toàn, có 77,27% số hộ xã Vân Nội trả lời có nhu cầu, trong khi với xã đông Xuân là 95,24%. Thương hiệu vừa góp phần mang lại hiệu quả trong hoạt ựộng thương mại, vừa nâng cao giá trị sản phẩm, tạo uy tắn với người tiêu dùng. Tuy vậy ựể sản phẩm có ựược thương hiệu riêng và phát triển, trách nhiệm quản lý thương hiệu lại có ý nghĩa quan trọng quyết ựịnh. Lý do các hộ trả lời ựưa ra cho lựa chọn muốn xây dựng thương hiệu chủ yếu là mong muốn sản phẩm dễ bán hơn, tiếp ựến là nâng cao giá trị và giá bán sản phẩm cũng như tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Hình 4.11: Lý do các hộ lựa chọn có nhu cầu xây dựng thương hiệu
Tóm lại, ựầu ra của các hộ tại xã Vân Nội nhiều thuận lợi và hoạt ựộng thương mại rau tại ựây mang tắnh chuyên nghiệp, yêu cầu cao hơn so với xã đông
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 77
Xuân; người sản xuất có thể yên tâm về ựầu ra nhưng ựòi hỏi quá trình sản xuất chặt chẽ hơn ựảm bảo sản phẩm ựồng ựều, chất lượng và an toàn, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Ngược lại với xã đông Xuân, vấn ựề cần giải quyết gồm cả việc tổ chức quản lý sản xuất và thương mại lo ựầu ra cho sản phẩm.
Với sản xuất rau hữu cơ tại xã đông Xuân: ựầu ra hiện nay chưa phải là vấn ựề quan trọng vì quy mô diện tắch và số hộ tham gia chưa nhiều. Tuy nhiên hiện nay, nhu cầu người tiêu dùng (trực tiếp) rau hữu cơ tại ựịa bàn Hà Nội không ngừng tăng, hoạt ựộng sản xuất và phân phối chưa ựáp ứng kịp thời. Bên cạnh ựó, tại xã chưa hình thành tổ chức (như HTX, Tổ hợp tác,Ầ) hoạt ựộng chuyên nghiệp hơn và có trách nhiệm hơn với thương hiệu và sản phẩm rau hữu cơ của xã. Do ựó, tại xã đông Xuân nên sớm hình thành một tổ chức có chức năng hoạt ựộng tương tự như một hợp tác xã tại xã Vân Nội ựể phát triển sản xuất và thương mại rau tai ựịa phương.