Tình hình sản xuất rau tại ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

Diện tắch sản xuất nông nghiệp nói chung, diện tắch sản xuất rau nói riêng của xã Vân Nội có xu hướng giảm dần hàng năm. Nguyên nhân ựược xác ựịnh do tốc ựộ ựô thị hóa diễn ra quá nhanh, ựặc biệt sau thời ựiểm cầu Nhật Tân nối trung tâm thành phố Hà Nội ra vùng ngoại ô đông Anh ựược phê duyệt và triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 44

khai. Sự biến ựộng diện tắch sản xuất rau dẫn tới sự biến ựộng về năng suất và sản lượng rau của xã Vân Nội, cụ thể:

Hình 4.2: Biến ựộng diện tắch, năng suất và sản lượng rau của xã Vân Nội giai ựoạn 2004 Ờ 2009

Diện tắch rau giảm nhanh, nên ựể có thể ựáp ứng nhu cầu rau của thị trường, người trồng rau ựã quan tâm và tắch cực ựầu tư hơn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, khoa học và tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất. Do ựó, năng suất rau xã Vân Nội ựều có xu hướng tăng trong giai ựoạn 2004 Ờ 2009, ựặc biệt là năm 2009 với năng suất bình quân 26,31 tấn/ha. Năm 2008 năng suất và sản lượng rau của Vân Nội giảm so với các năm khác, nguyên nhân xác ựịnh do trận mưa ngập lụt kéo dài ựã gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sản xuất rau của Vân Nội nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung.

Theo báo cáo của Chi cục BVTV Hà Nội, tắnh ựến hết ựầu năm 2011 thì huyện đông Anh có 20 cơ sở, tương ứng diện tắch trên 77ha ựược cấp Chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau, quả an toàn. Trong ựó, xã Vân Nội có ựến 8 cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 45

sở với tổng diện tắch 31,4ha (chiếm 40,1%) ựủ ựiều kiện. Thực tế tìm hiểu, hầu hết 08 cơ sở này ựều là các Hợp tác xã, tổ nhóm vừa có chức năng sản xuất, vừa là tổ chức hoạt ựộng thương mại cho chắnh sản phẩm sản xuất của các thành viên trong nhóm. Tại Vân Nội, vai trò của Hợp tác xã, tổ nhóm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ựảm bảo ựầu ra cho hộ viên (tiêu thụ trên 80% tổng sản lượng rau của các cả nhóm, giá thành luôn ựược ựảm bảo).

Với xã đông Xuân, trong tổng số 15 khu dân cư thì có ựến 12 khu dân cư có các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Năm 2010, diện tắch trồng rau chiếm gần 12% (85ha trong tổng số 715ha Ờ 3 vụ/năm); trong ựó mới chỉ có 17,3ha (chiếm 20,4% diện tắch trồng rau) ựược cấp chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau quả an toàn theo tiêu chuẩn IPM. Diện tắch RAT trên tập trung chủ yếu tại thôn Bến (12,3ha) và thôn Dành (05ha). Hiện tại, xã đông Xuân ựang hoàn thành các thủ tục ựể ựược cấp chứng nhận RAT tiếp cho 16ha (thôn đình 10ha và thôn Yêm 06ha), và khi ựó tổng diện tắch RAT của xã sẽ là 43,3ha (cũng mới chỉ bằng 56% so với xã Vân Nội).

Tuy nhiên theo ý kiến của lãnh ựạo và cán bộ chuyên môn xã đông Xuân, hầu hết các diện tắch sản xuất rau hiện nay của xã về cơ bản ựã ựược người dân tuân thủ các yêu cầu trong sản xuất RAT. Nguyên nhân toàn bộ các diện tắch sản xuất rau hiện nay chưa ựược cấp giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất an toàn vì nguồn kinh phắ lấy mẫu và thủ tục hồ sơ hỗ trợ bị hạn chế, người sản xuất lại chưa thực sự có nhu cầu cấp chứng nhận.

Xã đông Xuân còn có một số diện tắch ựược quy hoạch thành khu vực tập trung ựể chuyên sản xuất rau hữu cơ. Rau hữu cơ tại xã đông Xuân ựược hỗ trợ phát triển bởi tổ chức ADDA (tổ chức phi Chắnh phủ của đan Mạch) với diện tắch trên 3.000m2 và ựược chắnh thức tổ chức sản xuất vào năm 2009. Mô hình phát triển RHC ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các mô hình trước, thân thiện với môi trường và an toàn với người sản xuất, người tiêu dùng.

Hình thức canh tác rau của hộ: hầu hết các hộ trồng rau tại xã đông Xuân lựa chọn hình thức luân canh rau và công thức luân canh phổ biến là: Lúa Xuân Hè Ờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 46

lúa Thu Ờ rau đông, chiếm 75% số hộ ựiều tra. Số hộ còn lại chuyên canh rau chủ yếu trên diện tắch dành chuyên canh rau màu (sản xuất rau hữu cơ). Trong khi ựó tại xã Vân Nội, 40% số hộ là chuyên canh rau , còn lại 60% là luân canh).

Lý do lựa chọn hình thức luân canh ựược các hộ ựiều tra:

Hình 4.3: Tỷ lệ (%) lựa chọn các lý do luân canh rau của các hộ ựiều tra

Công thức luân canh rau chủ yếu của các hộ xã Vân Nội là: Lúa Xuân Ờ rau (các mùa vụ còn lại trong năm) hoặc Lúa Xuân Ờ Lúa Mùa Ờ Rau đông và năm sau trồng rau. Khác với xã Vân Nội, 80% các hộ xã đông Xuân lựa chọn luân canh với cây lúa, và công thức luân canh phổ biến là: Lúa Xuân Ờ lúa Mùa Ờ rau đông. Một số các hộ còn lại lựa chọn cây khác ựể luân canh hoặc trồng xen trong vụ đông như ngô, khoai lang...(chiếm 20% số thửa ruộng ựược lựa chọn).

Lý do luân canh: ựa số các hộ xã Vân Nội lựa chọn lý do Ộcải tạo ựấtỢ (chiếm 68,8%) thì các hộ xã đông Xuân lại cho là Ộphù hợp loại cây trồngỢ (chiếm 51,8%). Với xã Vân Nội, nguyên nhân ựược xác ựịnh là trong quá trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 47

thâm canh rau ựã sử dụng quá nhiều các loại chất vô cơ (phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, chất kắch thắch và ựiều hòa sinh trưởng) liên tục trong thời gian dài, thiếu các biện pháp duy trì và cải thiện (sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh, luân canh cây trồng) tắnh chất của ựất, ựất bị Ộchai sạnỢ. Hiện tượng ựất bị chai sạn tại Vân Nội biểu hiện rất rõ là ựất bị chai, không còn ựộ tơi xốp thoáng khắ, mưa thì ựất bị dắ hoặc lầy lội và nắng bị chai cứng. Mặt trái khác của việc thâm canh rau liên tục là quá trình tắch lũy sâu bệnh hại, và hại kéo dài từ vụ này sang vụ khác, từ cây này sang cây khác và ựồng nghĩa với việc sử dụng quá nhiều các loại thuốc hóa học. Ngược lại, ựất trồng rau tại xã đông Xuân hiện nay vẫn có kết cấu và ựộ phì tốt. Nguyên nhân ựược hiểu là mức ựộ thâm canh chưa nhiều, bà con tại ựây vừa kết hợp việc luân canh 2 vụ lúa vừa sử dụng nhiều các loại phân chuồng, hạn chế sử dụng phân và thuốc hóa học. Người dân tại đông Xuân cũng rất coi trọng việc lựa chọn chủng loại cây trồng phù hợp với tắnh chất của ựất và mùa vụ tại vùng.

Như vậy trong quá trình sản xuất rau, các hộ xã Vân Nội thực hiện thâm canh rau cao vì giá trị cây rau mang lại rất lớn; nhưng mặt trái lại làm quá trình thoái hóa ựất diễn ra nhanh và cũng gây ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lượng rau tại ựịa phương. Trong khi ựó, các hộ xã đông Xuân lại lựa chọn biện pháp canh tác an toàn và bền vững hơn, phù hợp hơn với ựặc ựiểm sản xuất tại ựịa phương và trình ựộ thâm canh của chắnh người trồng. Vấn ựề này cũng là cơ sở của việc xác ựịnh và lựa chọn biện pháp tác ựộng góp phần nâng cao và phát triển sản xuất rau an toàn tại ựịa bàn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)