Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng vi sinh vật hữu hiệu (EM)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 27 - 29)

Vi sinh vật có ắch trong ựất có nhiều tác dụng như làm tăng nguồn dinh dưỡng, phân giải các hợp chất hữu cơ, tăng ựộ phì cho ựất, chuyển hóa chất vô cơẦVi sinh vật hữu hiệu tồn tại dưới nhiều dạng: vi khuẩn có ắch, xạ khuẩn, nấm men có liên quan ựến sự phát triển của thực vật thông qua quá trình cân bằng thổ nhưỡng Ờ sinh vật. Vi sinh vật có ắch có loại giúp cho quá trình phân hủy chất hữu cơ, có loại giúp cho quá trình tổng hợp ra chất hữu cơ từ CO2 và nước. đã từ lâu, con người ựã biết lợi dụng vi sinh vật chế biến như công nghệ lên men, ủ phân hữu cơ, trồng cây họ ựậu ựể cải tạo ựất. Ngày nay, công nghệ sinh học phát triển, con người hiểu và sử dụng vi sinh vật vào nhiều lĩnh vực có hiệu quả hơn như tạo ra ựược các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học, phân bón vi sinh có tác dụng tốt cho sản xuất, ựồng thời an toàn cho con người, ựộng vật và môi trường sống.

Vào những năm 70 của thế kỷ 20 Giáo sư Teruo Higa, trường đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa của Nhật Bản ựã nghiên cứu và phát minh ra công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM, trong ựó chứa chủ yếu 5 nhóm vi sinh vật có ắch là vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm sợi ựược tìm thấy trong tự nhiên [21]. Công nghệ EM dần trở nên nổi tiếng và ựược ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước.

Theo Teruo Higa, hệ thống nông nghiệp thiên nhiên có sử dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM là hệ thống nông nghiệp có năng suất cao, ổn ựịnh, giá thành thấp, không ựộc hại và cải thiện môi trường.

T.Higa cho rằng, chế phẩm EM giúp sinh ra các chất chống oxy hóa như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelate. Các chất này có khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật có hại và kắch thắch các vi sinh vật có lợi. đồng thời các chất này cũng giải ựộc các

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 18

chất có hại do có sự hình thành các enzym phân hủy. Vai trò của EM còn ựược phát huy bởi sự cộng hưởng sống sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng [7].

Từ công thức của chế phẩm EM, một số chế phẩm tương tự và nội ựịa hóa ựã ựược sản xuất ở Việt Nam là chế phẩm GEM và VEM [21].

Các vi sinh vật trong chế phẩm EM có một hoạt ựộng chức năng riêng của chúng. Do ựều là các vi sinh vật có lợi, cùng chung sống trong một môi trường, sống cộng sinh với nhau, cùng hỗ trợ cho nhau nên hoạt ựộng tổng thể của chế phẩm EM tăng lên rất nhiều (Nguyễn Quang Thạch và ctv, 2001) [17]. Chế phẩm EM ựược sản xuất ựược sản xuất. Tuy nhiên trong ứng dụng, chúng ta chỉ cần dùng riêng một loại chế phẩm hoặc phối hợp nhiều loại khác nhau cũng mang lịa hiệu quả cao.

a. Dung dịch EM gốc (EM1)

EM1 nguyên chất là tập hợp khoảng 50 loài vi sinh vật có ắch cả háo khắ và kỵ khắ thuộc 10 chi khác nhau gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh cùng môi trường.

Chế phẩm EM1 là chất lỏng màu nâu vàng, có mùi dễ chịu, vị chua ngọt, pH < 3,5. Chế phẩm EM1 ựược bảo quản ở nhiệt ựộ bình thường, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Thời gian bảo quản từ 6 tháng ựến 1 năm.

EM1 ựược dùng trực tiếp ựể bón cây, bổ sung vào thức ăn, nước uống cho gia súc, phun trực tiếp vào rác thải.

Từ chế phẩm EM1 có thể chế ra các chế phẩm khác như EM thứ cấp, EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia súc) và EM Bokashi C (ựể xử lý môi trường) (Lê Khắc Quảng, 2004) [19].

b. EM Bokashi

EM Bokashi thường có dạng bột, hoặc hạt nhỏ ựược ựiều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám, bánh dầu, bột cá, phân, than bùn) với dung dịch EM1. EM Bokashi có tác dụng tăng tắnh ựa dạng của vi sinh vật trong ựất và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 19

EM Bokashi B: dung dịch EM1, rỉ ựường (hoặc ựường nâu), nước sạch, ựược pha trộn theo tỷ lệ 3:3:100. Sau ựó phun dung dịch trên vào thức ăn và trộn ựều cho ựến khi ựộ ẩm ựạt khoảng 30 Ờ 40%. Cho vào bao hoặc thùng chứa, bao kắn ựể lên men kỵ khắ. Sau 7-10 ngày, khi hỗn hợp lên men, thơm mùi rượu, có mốc trắng trên bề mặt, nghĩa là EM Bokashi B ựã làm xong và có thể ựem dùng.

EM Bokashi C: vật liệu khô là cám gạo và mùn cưa ựược pha trộng theo tỷ lệ 1:1. Dung dịch EM ựược chuẩn bị như trên. Cách làm tương tự như ựối với EM Bokashi B (Lê Khắc Quảng, 2004) [19].

c. EM 5

EM 5 ựược dùng ựể phun lên cây trồng, nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và loại trừ sâu hại bằng quá trình sinh học, không phải tiêu diệt bằng quá trình trực tiếp.

d. EM Ờ FPE (EM fermented Plant Extract)

EM Ờ FPT là chiết xuất cây cỏ lên men EM. EM-FPE bao gồm một hỗn hợp cỏ tươi với rỉ mật ựường và EM1. Tác dụng chắnh là cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, ựồng thời hạn chế vi sinh vật gây bệnh và côn trùng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 27 - 29)