NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ RAU AN TOÀN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 95 - 99)

Người tiêu dùng hay ựối tượng tiêu dùng rau có ý nghĩa quyết ựịnh ựầu ra cho sản xuất của hộ. Do vậy, nghiên cứu người tiêu dùng góp phần ựịnh hướng giải quyết cho những khó khăn liên quan ựến ựầu ra cũng như ựịnh hướng kỹ thuật sản xuất nhằm cải thiện chất lượng rau.

Kết quả khảo sát cho thấy, gần như 100% số người ựược hỏi ựều khẳng ựịnh có thường xuyên tìm hiểu các thông tin liên quan ựến rau và thực phẩm an toàn, tốt cho sức khỏe của gia ựình. Nguồn tìm hiểu thông tin hiện nay, người tiêu dùng ựều cập nhập từ internet, tivi và các phương tiện truyền thông. Như vậy kết quả cho thấy, người tiêu dùng thực sự rất quan tâm ựến vấn ựề an toàn thực phẩm, mà cụ thể là rau, một loại thực phẩm tiêu dùng hàng ngày và không thể thiếu của mỗi gia ựình.

Tuy nhiên không phải người tiêu dùng nào cũng hiểu ựúng về rau an toàn và làm thế nào ựể có thể mua ựược ựúng rau an toàn ựể sử dụng. Kết quả khảo sát thì có ựến 80% NTD hiểu chưa ựúng về RAT nhưng lại có ựến trên 60% lại khẳng ựịnh ựang có sử dụng RAT. Lý do mà NTD ựưa ra ựể khẳng ựịnh ựiều ựó lại chủ yếu ỘMua chỗ quen thường xuyênỢ, là cơ sở tin tưởng ựể mua và sử dụng. Thói quen mua rau của ựa số NTD là tiện ựâu mua ựó, và ưu tiên các ựịa ựiểm hoặc người bán gần nhà, gần chỗ làm tiện ựi về. Số ắt NTD lựa chọn mua rau tại siêu thị, cửa hàng lớn vì nhiều bất tiện, trong khi rau ựược mua và sử dụng hàng ngày.

đề cập ựến niềm tin của NTD với rau ựã ựược cấp chứng nhận an toàn, ựa số NTD lại không tin việc chứng nhận ựó; ngay cả với nguồn gốc rau là của doanh nghiệp, công ty có ựịa chỉ rõ ràng thì NTD vẫn không hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng của rau. Hiện nay, rau tại Hà Nội có các chứng nhận an toàn gồm: liên quan ựến vùng sản xuất có Giấy chứng nhận vùng ựủ ựiều kiện sản xuất, sơ chế RAT (hoặc VietGAP,Ầ), Giấy chứng nhận và tem, nhãn mác cho rau ựạt tiêu chuẩn an toàn, rau hữu cơ như PGS,Ầ Tuy vậy, NTD không những

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 86

thiếu các thông tin về vấn ựề này, mà bản thân NTD cũng không hoàn toàn tin tưởng vào các chứng nhận trên.

Như vậy ở ựây, NTD bị Ộkhủng hoảng niềm tinỢ với chứng nhận của cơ quan nhà nước, cơ quan chuyên môn và ngay cả với người sản xuất (kể cả người sản xuất rau an toàn chân chắnh). NTD không ựược cung cấp ựầy ựủ các thông tin cần thiết về RAT, từ việc chứng nhận, công nhận cho ựến các dấu hiệu nhận biết RAT như tem, nhãn mácẦDo vậy, nhằm giúp NTD có thể yên tâm lựa chọn và chấp nhận chi trả mức giá thắch hợp cho RAT, thì công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh, tạo niềm tin từ phắa người trồng, cơ quan quản lýẦcó ý nghĩa quyết ựịnh.

Khảo sát hành vi lựa chọn mua rau, NTD chủ yếu căn cứ vào các tiêu chắ Ộrau ựúng thời vụ, rau tươi non ựẹp, rau có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, nhãn mác ựầy ựủ, và rau có chứng nhận của cơ quan quản lý, tổ chức tin cậyỢ. Trong các tiêu chắ ựó, có 03 tiêu chắ quan trọng nhất ựể NTD quyết ựịnh mua là Ộrau ựúng thời vụ, rau có chứng nhận và rau có ghi nguồn gốc, xuất xứ, bao bì ựầy ựủ rõ ràngỢ.

Về khả năng chi trả cho sản phẩm rau an toàn: với sản phẩm ựạt ựúng các tiêu chuẩn an toàn, khả năng chi trả cao hơn so với rau không an toàn của NTD với nhóm rau ăn lá và rau ăn quả dao ựộng 20 Ờ 30%, rau ăn củ là 15 Ờ 20%. Căn cứ vào mức khả năng chi trả thêm, người sản xuất cần có các ựiều chỉnh về mặt kỹ thuật phù hợp nhằm ựáp ứng yêu cầu sản phẩm an toàn và giá thành hợp lý của NTD.

Tóm lại, nội dung tuyên truyền, giới thiệu và quảng bá thông tin về RAT, dấu hiệu nhận biết và cả hệ thống phân phối là cơ sở cho việc nâng cao hiểu biết của NTD, mở rộng ựầu ra và nâng cao giá trị của các sản phẩm RAT.

4.4. TÁC đỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TẠI đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Chắnh sách ựược xem là môi trường và tạo cơ chế ựể triển khai các hoạt ựộng. Ở ựây chúng tôi ựề cập ựến các chắnh sách liên quan phát triển RAT của

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 87

thành phố Hà Nội nói chung, của ựịa bàn nghiên cứu nói riêng. Một số các chắnh sách và thể chế có liên quan ựến triển khai và thực hiện quy trình sản xuất an toàn, quy trình VietGAP như:

+ Quy trình thực hành nông nghiệp tốt trên rau (VietGAP) ban hành kèm theo quyết ựịnh số 379/Qđ - KHCN- BNN, ngày 28/1/2008 của Bộ NN&PTNT.

+ Quyết ựịnh số 84/2008/Qđ-BNN về Quy chế chứng nhận VietGAP; + Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN về quản lý sản xuất và kinh doanh rau, quả và chè an toàn ựể triển khai áp dụng VietGAP vào sản xuất;

+ Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ-TTg về một số chắnh sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn với mục tiêu ựến năm 2015 toàn bộ sản phẩm rau, quả, chè tại các vùng sản xuất tập trung ựược sản xuất theo VietGAP.

Thành phố Hà Nội cũng ựã có: Quyết ựịnh số 104/2009/Qđ-UBND ban hành Quy ựịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội; Chắnh sách về khuyến khắch phát triển nghiên cứu, ứng dụng KHCN; đề án Sản xuất và tiêu thụ RAT giai ựoạn 2009 Ờ 2015 (Quyết ựịnh số 2803/Qđ-UBND, ngày 5/5/2009 của UBND Thành phố Hà Nội), Chương trình kiên cố hóa kênh mương; Chương trình khuyến nông; Chương trình xúc tiến thương mạiẦ

Các chắnh sách trên ựã ựược ựưa vào thực tế hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh thương mại sản phẩm rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà Nội; kết quả của các chắnh sách trên ựã và ựang tác ựộng ựến từ các hoạt ựộng sản xuất, tổ chức sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầngẦcho ựến các hoạt ựộng xúc tiến thương mại. Thông qua các chương trình ựào tạo tập huấn, người sản xuất quan tâm hơn ựến các quy ựịnh về RAT (như giảm sử dụng phân tươi, tăng sử dụng phân vi sinh, hạn chế lạm dụng phân ựạm); các mô hình chuyển giao TBKT giúp tăng khả năng tiếp cận TBKT cho người sản xuấtẦ; nhiều các diện tắch ựược quy hoạch, kiểm tra và chứng nhận sản xuất RAT; hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, nhà lướiẦxây dựng và cải thiện phục vụ sản xuấtẦ; các chương trình xúc tiến thương mại như Hội chợ, gian hàngẦTất cả ựã góp phần

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 88

thúc ựẩy phát triển RAT không chỉ trên ựịa bàn xã Vân Nội và đông Xuân, mà trên cả các khu vực khác của thành phố Hà Nội.

Các quy trình kỹ thuật sản xuất nhiều loại rau ựược ban hành, các quy ựịnh cụ thể về sản xuất, thu hoạch, sơ chế ựóng gói, bảo quản và tiêu chuấn sản phẩmẦlà cơ sở ựịnh hướng, giám sát, ựánh giá và công nhận sản phẩm RAT. Cấp Sở, huyện và xã ựã tắch cực tổ chức nhiều các buổi tập huấn phổ biến kiến thức nâng cao kiến thức và trình ựộ cho người sản xuất, kinh doanh RAT; xây dựng các mô hình sản xuất an toànẦ (Phụ lục 08 - Kết quả thực hiện các hoạt ựộng hỗ trợ kỹ thuật thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn cho người sản xuất, kinh doanh của Hà Nội).

Cụ thể như với xã Vân Nội và đông Xuân gắn với chương trình, ựề án phát triển RAT của thành phố Hà Nội, ựịa phương và người dân ựược hưởng nhiều các chắnh sách hỗ trợ, ưu ựãi nhằm thúc ựẩy phát triển RAT trên ựịa bàn. Chắnh sách hỗ trợ sản xuất như hỗ trợ kinh phắ kiểm tra mẫu ựất và nước, mở các lớp ựào tạo tập huấn phổ biến kiến thức về sản xuất RAT của Sở NN&PTNT Hà Nội, các mô hình thắ ựiểm sản xuất RATẦCác chắnh sách này ựã và ựang mang lại các tác ựộng rất tắch cực trong kế hoạch thúc ựẩy phát triển sản xuất RAT của ựịa phương. Chắnh sách liên quan hoạt ựộng thương mại như hỗ trợ gian hàng hội trợ, hỗ trợ kinh phắ thuê ựịa ựiểm giới thiệu và bán hàng,Ầtại thị trấn huyện, hội chợ nông nghiệp (02 lần/năm) tại số 2 ựường Hoàng Quốc Việt Ờ thành phố Hà Nội; chương trình hỗ trợ quảng bá giới thiệu tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúngẦgiới thiệu công khai các ựơn vị, tổ chức, ựịa ựiểm kinh doanh RAT; chắnh sách hỗ trợ kinh phắ thuê ựịa ựiểm và vật tư (như khay nhựa ựựng rau), biển hiệu quảng cáo giới thiệu RAT cho các tổ chức, cá nhân trên ựịa bàn Hà Nội mở cửa hàng bán sản phẩm RAT (điều kiện là RAT ựược sản xuất tại vùng có Giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất, sơ chế RAT và Hợp ựồng mua bán với cơ sở sản xuất rau). Xây dựng chợ ựầu mối RAT tại Vân Trì Ờ xã Vân Nội Ờ đông Anh mang lại rất nhiều ý nghĩa với người sản xuất trong việc tiêu thụ sản phẩm. Quy ựịnh chỉ các hộ có chứng nhận (thông qua thẻ)

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 89

sản xuất RAT mới ựược ựưa rau vào khu vực chợ và có sự tách biệt riêng thành hai khu, một khu là RAT và khu còn lại là rau chưa có chứng nhận RAT.

Chắnh sách hỗ trợ sản xuất RAT của thành phố Hà Nội như ựầu tư kinh phắ quy hoạch vùng, hỗ trợ toàn bộ kinh phắ kiểm tra mẫu ựất nước ựể ựánh giá vùng ựủ ựiều kiện sản xuất RAT; Hỗ trợ kinh phắ xây dựng các mô hình sản xuất, sơ chế RAT gồm xây dựng nhà lưới, hệ thống nước sạch và tưới tiêuẦ (Phụ lục 09 Ờ Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển rau an toàn tại ựịa bàn thành phố Hà Nội).

Bên cạnh mặt tắch cực thì người sản xuất, kinh doanh RAT trên ựịa bàn cũng có những khó khăn nhất ựịnh trong quá trình thực hiện; và ựế ựáp ứng nhu cầu phát triển thì cũng cần có nhiều các chắnh sách thiết thực và cụ thể hơn nữa. Vắ dụ chắnh sách Hỗ trợ kinh phắ thuê mặt bằng ựể bán RAT trong nội thành Hà Nội. Mức hỗ trợ tối ựa 1.500.000ự/cửa hàng và kèm làm biển giới thiệu, 5 khay nhựa mới ựựng RAT. Tuy nhiên ựể ựược hưởng chắnh sách trên thì ựòi hỏi người kinh doanh phải rất vất vả qua nhiều các thủ tục hành chắnh theo yêu cầu của Sở NN&PTNT, Sở Công Thương Hà NộiẦ. Thành phố Hà Nội mà cụ thể Sở NN&PTNT tìm nhiều giải pháp và xây dựng rất nhiều chắnh sách khác nhau nhằm phát triển mạnh RAT trên ựịa bàn; tuy nhiên chắnh sách hướng tới người tiêu dùng (NTD) ựể nâng cao nhận thức, hiểu biết và nhận biết về RAT thì lại thiếu. Trong khi ựó, người tiêu dùng có vai trò quyết ựịnh sự thành công của kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh RAT trên ựịa bàn.

Như vậy, chắnh sách phát triển RAT của thành phố cũng như của huyện, xã ựược xây dựng cần hướng tới ựúng các ựối tượng cần tác ựộng, ựồng thời khâu thực hiện triển khai cần ựược giảm bớt thủ tục và ựi vào thực tế sản xuất, kinh doanh RAT nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và một số giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố hà nội (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)