3.2.2.1. Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của phân ủ vi sinh (EM-compost) ựến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cải bắp
a) Vật liệu thắ nghiệm
- Phân ủ vi sinh (EM-compost) ựược ủ từ các phế thải nông nghiệp và chế phẩm EMINA thứ cấp (Tham khảo Phụ lục 05)
b) Công thức thắ nghiệm
Lượng các loại sử dụng tắnh cho diện tắch 01ha
- Công thức 1 (CT1 - đối chứng): 300kg Urê + 350kg Super Lân + 200kg Kaliclorua + 20tấn phân chuồng (Phụ lục 04)
- Công thức 2 (CT2): 300kg Urê + 350kg Super Lân + 200kg Kaliclorua + 20 tấn EM compost
- Công thức 3 (CT3): 300kg Urê + 350kg Super Lân + 200kg Kaliclorua + 26 tấn EM compost
- Công thức (CT4): 300kg Urê + 350kg Super Lân + 200kg Kaliclorua + 32 tấn EM compost
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 30
EM-compost ựược sản xuất theo hướng dẫn của Viện sinh học, đHNN Hà Nội và sử dụng EMINA là chất xúc tác (Phụ lục 04)
c) Bố trắ thắ nghiệm
- Bố trắ thắ nghiệm: theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 03 lần nhắc lại. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10m2 (8,0m x 1,25m).
NL 1 NL 2 NL3
CT1 CT2 CT3
CT3 CT4 CT1
CT2 CT1 CT4
CT4 CT3 CT2
3.2.2.2. Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược ựến sản xuất cải bắp
a) Vật liệu thắ nghiệm
- EMINA thảo dược ựược làm theo hướng dẫn của Viện sinh học Ờ trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội (Phụ lục 06)
b) Công thức thắ nghiệm
- Công thức 01 (CT1): không phòng trừ các loại sâu hại (chỉ phun nước sạch lên lá)
- Công thức 02 (CT2): Phòng trừ sâu hại theo quy trình sản xuất RAT
- Công thức 03 (CT3): Phun EMINA thảo dược nồng ựộ 1%
- Công thức 04 (CT4): Phun EMINA thảo dược nồng ựộ 0,75%
- Công thức 05 (CT5): Phun EMINA thảo dược nồng ựộ 0,5%
EMINA thảo dược ựược phun ựịnh kỳ 15 ngày/lần từ khi cây bắt ựầu ra lá mới cho ựến trước thu hoạch 2 tuần. Phun ướt ựẫm toàn bộ lá.
c) Bố trắ và ựiều kiện thắ nghiệm
- Bố trắ thắ nghiệm: bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 03 lần nhắc lại. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10m2 (8,0m x 1,25m).
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 31 NL 1 NL 2 NL3 CT1 CT3 CT5 CT3 CT4 CT2 CT2 CT5 CT3 CT4 CT2 CT1 CT5 CT1 CT4 - Lưu ý:
+ Các công thức ựược phòng trừ bệnh hại theo quy trình của Bộ NN&PTNT.
+ Các biện pháp chăm sóc khác tiến hành theo quy trình sản xuất RAT của Bộ NN&PTNT.
3.2.2.3. Xây dựng mô hình sản xuất cải bắp ứng dụng chế phẩm EMINA ở các công thức tối ưu
- Mô hình 1: sản xuất theo quy trình sản xuất của hộ.
- Mô hình 2: sử dụng chế phẩm EMINA (phân bón ủ và chế phẩm xua ựuổi) + Cách làm phân ủ vi vinh: hướng dẫn của Viện sinh học - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Diện tắch mô hình: 180m2/mô hình.
- đánh giá hiệu quả kinh tế và so sánh hiệu quả của 02 mô hình
3.2.2.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.2.2.4.1. Thắ nghiệm ảnh hưởng của EM compost và EMINA thảo dược ựến
bắp cải sản xuất an toàn
a) Các giai ựoạn sinh trưởng và chỉ tiêu theo dõi
- Từ trồng ựến trải lá bàng (ngày): tắnh ựến thời ựiểm 80% số cây theo dõi trải lá bàng
- Từ trồng ựến cuộn bắp (ngày): tắnh ựến thời ựiểm 80% số cây theo dõi cuộn bắp
- Thời gian từ trồng ựến thu hoạch lần ựầu (ngày)
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 32 - Số lá ngoài (lá/cây): số lá của cây tắnh ựến thời ựiểm cây bắt ựầu cuộn
- Chỉ tiêu cây khi thu hoạch: Thu hoạch ngẫu nhiên 05 cây/ô thắ nghiệm (trừ 03 cây ựầu luống) và tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu theo dõi gồm có:
+ Số lá bao (lá không cuốn): số lá không cuốn/cây lúc thu hoạch. + Số lá trong (lá/cây) Ờ lá cuốn: xẻ ựôi bắp ựếm số lá trong bắp.
+ đường kắnh tán cây (cm/cây): ựo 2 ựường vuông góc qua tâm cây ở thời kỳ trải lá bàng, lấy số trung bình
+ Chiều cao bắp (cm): ựo từ ựỉnh ựến ựáy bắp
+ đường kắnh bắp (cm): ựo 2 ựường vuông góc qua tâm bắp, lấy số trung bình.
+ Tỷ lệ bắp cuốn (%): số bắp cuốn/tổng số cây x 100 + độ chặt của bắp: tắnh theo công thức
G P = --- H ừ D2ừ 0,523 Trong ựó : G: Khối lượng bắp (g) H: Chiều cao bắp (cm)
D2 : Chiều dài ừ chiều rộng bắp (cm2)
P = g/cm3 (P càng cao bắp càng chặt thể hiện giống tốt) 0,523 là hệ số qui ựổi từ thể tắch hình trụ sang hình cầu. b) Chỉ tiêu về sâu, bệnh
- Thắ nghiệm EM compost: tiến hành theo dõi ô thắ nghiệm ở các thời ựiểm Trải lá bàng, trước khi cuộn bắp và trước khi thu hoạch 3 ngày.
+ Sâu hại chắnh: sâu tơ (Plutella xylostella), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), bọ nhảy sọ cong (Phyllotreta vittata F.), rệp xám (Brevicoryneb rassicae L.), sâu xám (Agrotis ypsilon Rottemburg). Các mức ựộ ựánh giá sâu hại như không nhiễm, nhiễm nhẹ, nhiễm trung bình, nhiễm nặng và nhiễm rất nặng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 33
Mật ựộ sâu hại:
Tổng số sâu ựiều tra Xi =
Tổng số cây ựiều tra
- Thắ nghiệm EMINA xua ựuổi: định kỳ kiểm tra tình hình sâu hại trên cây theo dõi, ựếm các loại sâu hại 7 ngày/lần trước khi phun và sau khi phun 02 ngày.
- Bệnh hại: bệnh thối nhũn, bệnh ựốm vòng, lở cổ rễ, ựen gân lá Tổng số cây bị bệnh
% cây bị hại =
Tổng số cây theo dõi X 100
c) Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây thực thu/ô thắ nghiệm: ựếm số cây thực tế cho thu hoạch
- Năng suất thực thu/ô thắ nghiệm: cân khối lượng cây, bắp thực tế/ô
- Khối lượng trung bình bắp (kg/bắp): lấy 05 cây/ô ngẫu nhiên tại mỗi ô thắ nghiệm (trừ 03 cây ựầu luống) và tiến hành cân trọng lượng từng cây.
- Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = khối lượng TB/bắp x mật ựộ trồng d) Chỉ tiêu về chất lượng
- địa ựiểm phân tắch: tại Viện nghiên cứu rau quả - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
- Chỉ tiêu và phương pháp phân tắch:
+ Dư lượng nitrat (NO3-) theo TCVN 7814:2007 + Dư lượng thuốc BVTV theo phương pháp sắc ký + Hàm lượng chất khô theo TCVN 5366-91
+ Hàm lượng Vitamin C theo TCVN 6427-2:1998
+ Vi sinh vật (Ecoli, Coliform, Salmonela): nuôi cấy trên môi trường ựặc hiệu
- Cách thức lấy mẫu phân tắch: trong 05 cây thu hoạch ựo ựếm các chỉ tiêu năng suất sau thu hoạch, tiến hành lấy nửa cây của 03 cây ngẫu nhiên (trong 05 cây này) ta ựược 01 mẫu ựể phân tắch các chỉ tiêu trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 34
3.2.2.4.2.Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
Nhằm ựánh giá hiệu quả xây dựng mô hình ứng dụng EMINA và quy trình chăm sóc cải bắp thực tế của hộ
- Tổng chi (triệu ựồng/ha) = Chi phắ vật chất + công lao ựộng + các chi phắ khác
- Tổng thu (triệu ựồng/ha) = Năng suất thực thu x giá bán
- Lãi thuần (triệu ựồng/ha) = Tổng thu Ờ tổng chi 3.2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 35
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. MỘT SỐ đẶC đIỂM CHUNG VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU
4.1.1. đặc ựiểm chung xã đông Xuân
đông Xuân là một xã nằm ở phắa Nam của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Xã đông Xuân nằm sát Quốc lộ 3 và trục ựường cao tốc Bắc Thanh Long Ờ Nội Bài, do vậy ựây là một lợi thế rất lớn trong việc lưu thông vận chuyển tiêu thụ sản phẩm rau nói riêng của nông dân xã. Với vị trắ gần với vùng trồng và tiêu thụ rau, rau an toàn truyền thống là xã Vân Nội của huyện đông Anh, người trồng rau tại đông Xuân có rất nhiều thuận lợi trong việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Là một xã nông nghiệp, với hơn một nửa dân số có thu nhập bắt nguồn từ trồng trọt và chăn nuôi, cơ cấu kinh tế xã đông Xuân ựang dần từng bước chuyển theo hướng giảm sản xuất nông nghiệp truyền thống, tăng các hoạt ựộng dịch vụ và ngành nghề. Năm Chỉ tiêu đơn vị 2005 (A) 2006 2007 2008 2009 2010 (B) B/A (%) 1. Kinh tế Tổng giá trị SX Tỷ 29,2 31,8 36,4 41,3 46,5 54 185 Tốc ựộ tăng trưởng % 8,9 9 14,4 13,4 13,6 16 180 2. Giá trị sản phẩm các ngành Trồng trọt Tỷ 13,8 15,3 13,4 16,5 18,7 20,8 151 Chăn nuôi Tỷ 6,4 5,2 5,2 7,7 8,9 10,8 169 Dịch vụ ngành nghề Tỷ 9 11,3 14,8 17,1 18,9 22,4 249
3. Cơ cấu kinh tế
Trồng trọt % 47,2 48,2 40,1 40 40,2 38,5 82
Chăn nuôi % 22 16,3 15,5 18,6 19,2 20 90
Dịch vụ ngành nghề % 30,8 35,5 44,1 41,4 40,6 41,5 135
4. Thu nhập TB/ha Triệu 34 35 37 41 45 50 147
5. Thu nhập TB/người/năm
Triệu
2,8 3,5 4 4,8 5,8 7 250
(Nguồn: Thống kê UBND xã và ựiều tra nông hộ 2011 - 2012)
Bảng 4.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội xã đông Xuân giai ựoạn 2005 Ờ 2010
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 36
Qua Bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ ngành trồng trọt và chăn nuôi xu hướng giảm trong cơ cấu kinh tế chung của xã; tuy nhiên giá trị sản phẩm của hai ngành lại tăng dần (159% và 161%). đồng thời, thu nhập bình quân của mỗi hecta cũng tăng ựáng kể từ mức 34 triệu (năm 2005) lên 50 triệu năm 2010 tương ựương tỷ lệ tăng 147%. điều này cho thấy, sản xuất nông nghiệp ựã có hiệu quả ựáng kể, và góp phần nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp; kinh tế xã đông Xuân ựang từng bước có sự dịch chuyển rõ từ trồng trọt sang dịch vụ nhưng còn chậm. Cơ sở hạ tầng: Hệ thống ựường giao thông liên xã, liên thôn, ựường nội ựồng ựều ựã ựược bê tông và nhựa hóa rất thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung, rau nói riêng của người dân trong xã. Hệ thống kênh mương nội ựồng còn thiếu, ựặc biệt hệ thống tưới tiêu phù hợp và nguồn nước sạch cần thiết phục vụ sản xuất.
4.1.2. đặc ựiểm xã Vân Nội
Xã Vân Nội nằm ở phắa Tây huyện đông Anh, khu vực ngoại thành Hà Nội; nằm trên trục ựường nối khu vực phắa đông, Nam với khu vực phắa Bắc của Hà Nội và trục ựường kết nối với các tỉnh phắa Bắc tiếp giáp với Hà Nội. Vân Nội nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng chừng 15km, cách trung tâm huyện đông Anh không quá 6km và hiện nay Vân Nội ựã ựược quy hoạch phát triển ựô thị, kết nối trung tâm Hà Nội theo trục Nhật Tân Ờ Vân Nội (cầu Nhật Tân). Chắnh vì vậy, thành phố Hà Nội ựã quy hoạch 100% diện tắch ựất phát triển ựô thị, diện tắch ựất nông nghiệp Vân Nội giảm nhanh chóng, dẫn ựến thúc ựẩy lớn trong việc tìm biện pháp nhằm nâng cao tối ựa hiệu quả sử dụng ựất sản xuất rau.
Không chỉ ựược biết ựến là Ộcái nôiỢ trồng rau, rau an toàn mà Vân Nội còn ựược biết ựến là Ộtrung tâm thương mạiỢ (chợ Vân Trì) các mặt hàng nông sản, ựặc biệt các sản phẩm rau hoa quả tươi.
Vị trắ giao thông thuận lợi cho tiêu thụ rau quả tươi của Vân Nội dần dần sẽ không còn ý nghĩa lớn khi quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra quá nhanh. Tuy vậy
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 37
ựây cũng ựược xem là cơ hội cho Sóc Sơn, một huyện có rất nhiều lợi thế ựất ựai và tiếp giáp với đông Anh.
STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)
đất sản xuất nông nghiệp 309,02 48,3
đất trồng cây hàng năm 254,27 39,7
đất trồng rau quanh năm 80,12 12,5
đất trồng 2 vụ lúa, 1 vụ rau 174,15 27,2
đất trồng cây lâu năm 17,3 2,7
1
đất nuôi trồng thuỷ sản 37,45 5,9
2 đất phi nông nghiệp 316,75 49,5
3 đất chưa sử dụng 2,07 2,2
4 Tổng 639,47 100
Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng ựất ở xã Vân Nội 2010
Qua bảng 4.2 cho thấy, diện tắch ựất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao là 39,7% (trong ựó diện tắch trồng rau quanh năm chiếm 12,5% và diện tắch luân canh cây lúa với rau là 27,2%). Do vậy, sản xuất rau là thế mạnh và thực sự ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của xã Vân Nội (theo ý kiến của ông Nguyễn Hữu đệ - Chủ tịch hội nông dân xã Vân Nội thì thu nhập từ rau tại xã cao gấp 10 Ờ 15 lần so với trồng lúa). điều này càng ựược khẳng ựịnh dựa trên báo cáo chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của UBND xã Vân Nội, ựịnh hướng ựến năm 2020 xã tiến hành chuyển ựổi 53,45ha ựất trồng lúa sang trồng rau tập trung.
4.1.3. Một số ựặc ựiểm chung hộ ựiều tra tại ựịa bàn nghiên cứu
Trình ựộ học vấn của người sản xuất có liên quan ựến việc nắm bắt và tuân thủ các quy ựịnh chung nhằm ựảm bảo rau sản xuất an toàn và chất lượng. Ngoài ra, ựiều kiện kinh tế hộ có ảnh hưởng nhiều ựến quá trình ra quyết ựịnh trong sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Kết quả ựiều tra về trình ựộ học vấn và kinh tế hộ trồng rau tại hai xã Vân Nội và đông Xuân ựược thể hiện qua bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 38
Vân Nội đông Xuân
Stt Chỉ tiêu ựiều tra
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không biết chữ 0 0 Cấp 1 0 0 Cấp 2 20 68,97 24 88,89 1 Trình ựộ học vấn Cấp 3 9 31,03 3 11,11 Nghèo 1 3,23 2 7,14 Trung bình 20 64,52 22 78,57 Khá 10 32,26 4 14,29 2 Loại kinh tế hộ Giàu 0 0
Bảng 4.3: Thông tin chung về hộ ựiều tra
Kết quả ựiều tra cho thấy, trình ựộ học vấn giữa các hộ lựa chọn ựiều tra tại hai xã đông Xuân và Vân Nội có sự khác nhau khá rõ. Trong khi tỷ lệ người ựược phỏng vấn tại xã Vân Nội có trình ựộ cấp 3 là 31,03% thì tại xã đông Xuân chỉ là 11,11%. Xét về khắa cạnh kinh tế hộ, tỷ lệ hộ thuộc diện khá của Vân Nội là trên 30%, trong khi tỷ lệ ựó của đông Xuân chỉ bằng một nửa (14,3%) và chủ yếu thuộc hộ kinh tế trung bình và nghèo. Kết quả ựiều tra này càng ựược thể hiện rõ hơn qua nguồn thu nhập của các hộ thể hiện ở hình dưới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 39
Mức thu nhập bình quân của các hộ tại xã Vân Nội cao hơn nhiều so với bình quân thu nhập của các hộ ựiều tra tại xã đông Xuân. Trong ựó, nguồn thu nhập từ rau của các hộ xã Vân Nội (chiếm 24,7% tổng thu nhập) cũng cao hơn rất nhiều so với các hộ xã đông Xuân (chiếm 13,3% tổng thu nhập). Như vậy nguồn thu nhập từ rau của các hộ xã Vân Nội vẫn còn ựược xem là nguồn thu nhập chủ yếu, với các hộ tại xã đông Xuân thì mức thu nhập từ rau lại không cao; và thực sự có ý nghĩa với nhóm hộ kinh tế trung bình tại xã Vân Nội, còn xã đông Xuân lại thuộc nhóm hộ có kinh tế khá. Sản xuất rau tại xã Vân Nội mang lại nguồn thu nhập cao và có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế hộ (cao nhất trong các nguồn thu nhập) và do ựó cũng ảnh hưởng lớn ựến mức ựộ quan tâm và ựầu tư thâm canh trồng rau của các hộ tại hai xã ựiều tra.
đặc ựiểm về lao ựộng và kinh nghiệm sản xuất rau của các hộ tại hai xã ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.4: