Mặt hàng mua sắm

Một phần của tài liệu tác động của marketing truyền miệng điện tử đến quyết định mua hàng trực tuyến của người dân thành phố cần thơ (Trang 58 - 59)

Ta có thể thấy được mặt hàng được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất là quần áo với 42,8%, không có sự chênh lệch lớn giữa hai mặt hàng phụ kiện trang sức và điện tử lần lượt chiếm 20,8% và 20,2%, tiếp sau đó là những mặt hàng nằm ngoài gợi ý của tác giả với 11,6% cuối cùng là sản phẩm sách chỉ chiếm 4,6%.

Nguồn: số liệu thu thập, 2014

Hình 4.8 Mặt hàng đáp viên ưa chuộng

Khách hàng chủ yếu của lĩnh vực trực tuyến là học sinh, sinh viên kết hợp với Hình 4.2 ta nhận thấy được tuy sự chệnh lệch về giới tính nữ nhiều hơn so với nam là không cao nhưng cũng qua đó việc tiêu thụ sản phẩm là quần áo hay phụ kiện trang sức có thể nói nhờ đó mà diễn ra mạnh mẽ hơn điều này khi kết hợp với 2 phần trên là “mức chi tiêu” và “đặc điểm của trang web” cũng tương đối chính xác, quần áo và trang sức được gọi chung là mặt hàng thời trang luôn được các phái đẹp chú ý đến, quan trọng hơn hết đặc biệt là những nhóm nằm trong tuổi mới lớn, đang trưởng thành lại càng được quan tâm. Kèm theo những mặt hàng này lại có mức giá đa dạng phù hợp với khả năng chi cho việc mua hàng của họ điều đó giúp thúc đẩy quá trình mua những mặt hàng thời trang diễn ra sôi nổi hơn. Ngược lại, món hàng mà họ quan tâm ít nhất chính là “sách”. Trong quá trình phỏng vấn tương ứng với trình độ học vấn những người mua sách rất ít quan tâm đến việc truyền miệng, họ chỉ mua hoặc tìm hiểu khi họ cần, đa phần thói quen mua hàng của tất cả đối tượng cho thấy “sách” là món hàng mà họ ít mua nhất có thể nói là do họ chưa nhận thức được việc đọc sách, hoặc thời gian đọc sách của họ rất hiếm, hoặc thậm chí họ không có thói quen đọc sách.

42,8 20,8 20,2 11,6 4,6 0 10 20 30 40 50 Tỷ lệ (%)

Quần, áo Phụ kiện,

44

Một phần của tài liệu tác động của marketing truyền miệng điện tử đến quyết định mua hàng trực tuyến của người dân thành phố cần thơ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)