Định mức của sản phẩ m

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn Nhabexims giai đoạn 2010-2015 (Trang 42)

Bảng 2.6: Bảng định mức của một số sản phẩm Định mức Sản phẩm Vụ chính Vụ phụ Ghi chú Mít 10 13 Thơm 18 20 Chuối 4 Cĩ quanh năm

Khoai lang 3.5 Cĩ quanh năm

Khoai mơn 3

Bí đỏ 7.5 Cĩ quanh năm

Khổ qua 6 Cĩ quanh năm

Hạt sen 1.1

Qua bảng định mức, ta thấy các mặt hàng là chuối, khoai lang, khoai mơn, khổ qua và bí đỏ cĩ thể trồng quanh năm. Các nguyên liệu cịn lại thì thu hoạch theo vụ chính và vụ phụ. Sản xuất trong vụ phụ, lúc nào định mức nguyên liệu cũng cao hơn, chất lượng nguyên liệu cũng như sản phẩm sản xuất ra cũng thấp hơn.

Đặc biệt, nếu sản xuất trong vụ chính sản phẩm thơm và mít sẽ ngọt, nguyên liệu chứa ít nước nên định mức thấp, ít cĩ phế phẩm, sản phẩm xốp, khơng bị teo lại. Nếu sản xuất trong vụ phụ (trái mùa) , nguyên liệu chứa nhiều nước nên định mức sản phẩm cao. Hơn nữa nếu sản xuất thơm trái vụ, sản phẩm sẽ bị chua, dễ bị

teo lại do mất nước quá nhiều. Do đĩ, cơng ty thường tập trung sản xuất vào các vụ

chính (sản xuất được 80% tổng sản lượng). Các vụ phụ chỉ là sản xuất khoảng 20% tổng sản lượng.

Ngồi ra, định mức của sản phẩm cịn phụ thuộc nhiều vào thao tác làm việc của người cơng nhân. Ví dụ: khoai hấp quá thời gian qui định khi sấy ra, sản phẩm sẽ bị nát; thơm cắt bỏ lõi khơng kỹ, sản phẩm sẽ khơng giịn; mít múi khơng được phân loại kỹ theo độ dày thì sau khi sấy sản phẩm dễ bị khét hoặc mềm. Bộ phận sấy phải luơn làm việc nghiêm túc vì nếu lơ là, sản phẩm sẽ dễ bị khét hoặc mềm. Vì vậy cơng ty cần thực hiện kiểm sốt dây chuyền sản xuất một cách chặt chẽ, tránh tạo ra những phế phẩm vì lỗi thao tác trong sản xuất.

2.3 Phân tích, dự báo các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm của cơng ty:

2.3.1 Mơi trường vĩ mơ:

2.3.1.1 Việc gia nhập WTO:

Việt Nam gia nhập WTO từ cuối năm 2006 mở ra nhiều thử thách và cơ hội cho các doanh nghiệp.

Cơ hội

- Các doanh nghiệp cĩ thể tận dụng nguồn lực bên ngồi thơng qua kêu gọi hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp nước ngồi.

- Việc chủđộng hội nhập sẽ giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội phát triển nhanh, đặc biệt là việc phát triển thị trường ra nước ngồi.

- Bắt đầu từ năm 2006, cơ hội xâm nhập thị trường Trung Quốc sẽ mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam khi hầu hết các mặt hàng trái cây sẽ được giảm thuế

xuống mức 0%. Việc vận chuyển lên các tỉnh miền Tây Trung Quốc cũng cĩ vẻ dễ

dàng hơn nhờ tuyến đường cao tốc nối từ cửa khẩu biên giới với Lào Cai lên Cơn Minh và đi các tỉnh miền Tây hồn thiện. Điều này giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp: Thái Lan, Philipine…

- Từ tháng 9 năm 2009, Nhật Bản cĩ chính sách ưu đãi thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng của Việt Nam (trong đĩ cĩ sản phẩm trái cây sấy khơ).

Thử thách:

Mơi trường kinh doanh rộng mở, nhiều tập đồn lớn gia nhập và đầu tư vào Việt Nam một cách dễ dàng. Các tập đồn gia nhập ngành là một thử thách vơ cùng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi họ cĩ nhiều vốn, cơng nghệ hiện đại và thương hiệu nổi tiếng. Do đĩ doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong cạnh tranh.

2.3.1.2 Nhà nước, pháp luật:

Nhà nước ta rất quan tâm và cĩ nhiều chính sách ưu đãi đối với ngành chế

biến thực phẩm. Đặc biệt là ngành trái cây chế biến. Bởi vì nĩ gĩp phần giải quyết

đầu ra cho ngành nơng sản và nĩ cịn làm gia tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp lên nhiều lần.

Quyết định của Bộ Cơng Nghiệp: quyết định số 30/2007/QĐ – BCN phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, cĩ xét đến năm 2020. Trong đĩ cĩ đề cập đến cơng nghiệp chế biến rau quả: giai đoạn 2006- 2015 phát triển các nhà máy chế biến rau quả hộp, nước trái cây, rau quả chiên sấy và sơ chế rau quả tươi xuất khẩu tại các vùng nguyên liệu ở Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Chính sách thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp. Bộ tài chính ban hành Thơng tư

số 18/2002/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 30/1998/NĐ-CP và Nghị định 26/2001/NĐ-CP của Chính phủ về luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đĩ, các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu kể từ khi cĩ thu nhập chịu thuế và được giảm 50% số thuế

phải nộp trong 3 năm tiếp theo.

Thuế VAT: Thơng tư số 61/2000/TT-BTC ngày 6/9/200 của Bộ tài Chính về

hướng dẫn thi hành Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về

miễn thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thơng để khuyến khích tiêu thụ nơng sản.

Từ năm 2001 đến nay, xuất khẩu rau quả đều được Nhà nước hỗ trợ qua các chính sách như Thơng tư số 86/2002/TT-BTC của Bộ tài chính về hỗ trợ xúc tiến

thương mại để đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu trọng điểm. Chính sách thưởng xuất khẩu (năm 2002 tất cả các loại rau quả tươi, khơ, chế biến đều được thưởng theo kim ngạch xuất khẩu. Từ năm 2003 chỉ thưởng cho phần kim ngạch xuất khẩu vượt so với năm trước.

Từ những điều trên, ta thấy Nhà nước Việt Nam rất khuyến khích và cĩ sự hỗ

trợ cao cho ngành chế biến thực phẩm (trong đĩ cĩ ngành trái cây sấy khơ). Vì vậy các doanh nghiệp nên tranh thủ các sự hỗ trợ này để phát triển ổn định doanh nghiệp.

Khi kinh doanh trên thị trường nước ngồi các doanh nghiệp thường gặp phải những trở ngại do luật pháp của nước sở tại ban hành như: hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, lệnh cấm vận, chống bán phá giá…

2.3.1.3 Dân số:

Việt Nam là nước cĩ dân số đơng, mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới. Dân số trung bình năm 2007 đã lên đến gần 85.2 triệu người. Dân số Việt Nam

đứng thứ 4 trong khu vực Đơng Nam Á, đứng thứ 14 trên thế giới. Do đĩ thị trường tiêu thụ nội địa rất lớn và vẫn là thị trường tiềm năng gần gũi nhất.

Trung Quốc, Ấn Độ là những quốc gia đơng dân nhất trên thế giới, lượng tiêu thụ trái cây khơ cao. Mặt khác đây là 2 quốc gia Châu Á cĩ vị trí địa lý gần Việt Nam nên 2 nước này sẽ thị trường lớn đầy tiềm năng cho ngành nĩi chung và cơng ty nĩi riêng.

2.3.1.4 Khuynh hướng tiêu dùng.

Trong thời đại ngày nay, con người hết sức bận rộn trong cơng việc. Vì vậy fastfood là lựa chọn của nhiều người. Tuy nhiên những cảnh báo của thế giới về

những tác động khơng tốt như nhiều chất béo, đường… là những nguyên nhân gây bệnh béo phì. Do đĩ người tiêu dùng rất thích dùng những thực phẩm ăn liền nhưng cĩ lợi cho sức khỏe và vì vậy trái cây sấy khơ rất được ưa chuộng. Sản phẩm trái cây sấy khơ nhiều chất xơ, chất dinh dưỡng, ít đường, ít béo, ít cholesterol lại thơm ngon và vẫn giữđược mùi vị, màu sắc đặc trưng của trái cây tươi rất cĩ lợi cho sức khỏe.Vì những ích lợi mà sản phẩm cĩ được nên sản phẩm trái cây sấy khơ ngày

càng được ưa chuộng và nhu cầu ngày càng tăng với tỷ lệ tăng trưởng cao khoảng 12%/năm.

Bảng thành phần dinh dưỡng của một số sản phẩm của doanh nghiệp (xem phụ lục 2)

2.3.1.5 Cơng nghệ:

Qui trình sản xuất của sản phẩm trái cây sấy khơ bằng phương pháp chiên chân khơng:

Đây là qui trình sản xuất trái cây sấy khơ bằng phương pháp chiên chân khơng chung trên thế giới và cũng là qui trình mà doanh nghiệp áp dụng.

- Đối với sản phẩm thơm, chuối thì sau khi cắt gọt, bán thành phẩm được đưa vào chiên chân khơng bỏ qua khâu hấp và cấp đơng.

- Sản phẩm mít từ khâu cắt gọt bán thành phẩm được đưa vào cấp đơng khơng hấp chần. Sau đĩ chiên chân khơng.

- Các sản phẩm khoai lang, khoai mơn sau khi cắt gọt được hấp rồi mang đi cấp đơng. Tiếp theo là chiên chân khơng.

- Hạt sen, bí đỏ và khổ qua sau khi cắt gọt được chần sơ rồi mang đi cấp đơng. Sau đĩ đưa vào chiên chân khơng.

Trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp đạt mức trung bình , khơng quá lạc hậu so với cơng nghệ trên thế giới. Do đĩ phần đầu tư cơng nghệ chưa cần thiết lắm trong giai đoạn 2010-2015. Ta nên dùng vốn để đầu tư cho những khoản khác cần thiết hơn.

Nguyên liệu Phân loại Rửa sạch Cắt gọt

Hấp, chần Cấp đơng

Chiên chân khơng

Thiết bị cấp đơng của cơng ty cĩ cơng suất 10 tấn/ ngày. Thiết bị chiên chân khơng cĩ cơng suất 2 tấn bàn thành phẩm/ngày. Tuy nhiên thiết bị chỉ hoạt động 60% cơng suất. Cĩ 2 nguyên nhân chính làm cho thiết bị khơng hoạt động hết cơng suất: thứ nhất do 3 năm gần đây thị trường xuất khẩu của cơng ty bị thu hẹp, nguyên nhân thứ hai do cơng ty đầu tư và sử dụng tài sản chưa hiệu quả (đầu tư thêm 3 lị sấy mới nhưng chỉ cĩ 1 lị hoạt động được cịn 2 lị thường xuyên hư hỏng và hầu như khơng hoạt động).

2.3.2 Mơi trường vi mơ:

2.3.2.1 Nhà cung cấp:

Hiện nay hợp đồng thu mua rau quả trong quan hệ giao dịch giữa nhà sản xuất (các hợp tác xã, hiệp hội, trang trại và các hộ gia đình cĩ qui mơ sản xuất lớn…) và các đơn vị tiêu thụ sản phẩm (các nhà máy chế biến rau quả, cơng ty – cơ sở xuất nhập khẩu rau quả, siêu thị và các trung tâm thương mại…) ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp cĩ qui mơ trung bình và nhỏ thường dùng hợp đồng ngắn hạn (theo mùa vụ) để giao dịch với nhà sản xuất. Các doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn thường chọn cách ký kết các hợp đồng trung hạn với nhà sản xuất.

Với qui mơ trung bình, cơng ty Nhabexims chọn cách ký kết hợp đồng với nhà sản xuất theo mùa vụ đối với mặt hàng dứa vì cơng ty đã cĩ được nguồn hàng ổn

định với số lượng đáp ứng được nhu cầu sản xuất của cơng ty . Đối với các mặt hàng khác cơng ty mua của các cơ sở thu mua nhỏ, lẻ. Điều này đã khiến cho giá thành sản phẩm tăng lên nên sản phẩm của cơng ty khĩ đạt được lợi nhuận cao

Theo tơi cơng ty nên thành lập đội thu mua như vậy cĩ thể mua được tận gốc. Theo kế hoạch dài hạn khi cơng ty phát triển lớn mạnh hơn thì cơng ty sẽ phải đầu tư vùng nguyên liệu để cĩ sự chủđộng trong sản xuất.

2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh:

* Thị trường nội địa:

Ngành cĩ khoảng 20 đơn vị sản xuất. Hiện cơng ty được xếp là doanh nghiệp lớn thứ 2 trong ngành. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Cơng ty là Cơng ty Vinamit. Hiện Vinamit chiếm khoảng 80% thị trường nội địa và kim ngạch xuất khẩu lớn gấp

100 lần cơng ty. Các cơng ty cịn lại là các cơ sở sản xuất nhỏ, thị phần khơng đáng kể. Vì vậy tất cả các doanh nghiệp trong ngành chịu sự ảnh hưởng rất lớn của Vinamit về giá bán sản phẩm cũng như giá mua nguyên liệu.

Hình 2. 6 Biểu đồ thị phần của các doanh nghiệp trong ngành

Như vậy cơng ty quan tâm nhiều nhất đến sự cạnh tranh với Vinamit. Cơng ty Vinamit hầu như là doanh nghiệp độc quyền trong ngành bởi cĩ lợi thế về qui mơ sản xuất, vốn và cả về cơ chế vốn sở hữu. Cơng ty Vinamit là cơng ty TNHH nên cĩ sự linh hoạt, tự chủ trong sản xuất, kinh doanh. Bộ phận quản lý nhỏ gọn, hiệu quả. Trong khi đĩ cơng ty Nhabexims là cơng ty Cổ phần mà Nhà nước nắm giữ

nhiều cổ phiếu nên vẫn cịn hoạt động theo cơ chế xin cho, cơng ty khơng cĩ được sự chủđộng cao trong sản xuất, kinh doanh. Bộ phận quản lý cồng kềnh, làm việc kém hiệu quả, vẫn cịn tư tưởng bao cấp, chưa cĩ sự sát sao trong cơng tác quản lý,

điều hành.

Tổng giám đốc Cơng ty Vinamit từ Cơng ty Nhabexims đi ra nên rất am tường về cách quản lý sản xuất kinh doanh, vùng nguyên liệu, nhà cung cấp, khách hàng… Cùng với cơ chế của một cơng ty trách nhiệm hữu hạn nên rất linh hoạt, chủ động. Nhờ thế chỉ trong một thời gian ngắn Vinamit đã vượt xa Nhabexims trên mọi mặt. Đây là một điển hình mà cơng ty Nhabexims cần học hỏi và xem xét lại cách quản lý điều hành cơng ty của mình.

* Thị trường nước ngồi:

Các đối thủ tại thị trường nước ngồi là doanh nghiệp của các nước cĩ khả

năng sản xuất lớn như: Thái Lan, Philiphine, Đài Loan… Các doanh nghiệp này vừa Vinamit Nhabexim Các cơng ty khác 80% 10% 10%

cĩ vốn lớn vừa cĩ thương hiệu lâu đời trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành vẫn cĩ đủ năng lực cạnh tranh vì sản phẩm của Việt Nam cĩ chất lượng tốt và đặc biệt giá thành chỉ khoảng một nữa các sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác.

2.3.2.3 Đối thủ tiềm ẩn:

Do điều kiện gia nhập ngành tương đối dễ nên cĩ thể cĩ nhiều doanh nghiệp thâm nhập ngành. Ta khơng thể dự đốn được sẽ cĩ bao nhiêu cơng ty với qui mơ như thế nào.

Theo Reuters, tập đồn đa quốc gia PepsiCo đang lập dự án xây dựng nhà máy sản xuất fruit chips. Nếu tập đồn này thực sự nhảy vào ngành trái cây sấy khơ thì chắc chắn thị phần trong ngành sẽ cĩ thay đổi lớn. Các doanh nghiệp trong ngành sẽ

gặp nhiều khĩ khăn do gặp phải đối thủ cạnh tranh quá mạnh về qui mơ, vốn, kinh nghiệm…

Vì vậy ngay từ bây giờ, Nhabexims cần phải nhìn lại thực trạng sản xuất kinh doanh của cơng ty. Từđĩ đề ra các chiến lược, giải pháp nhằm khắc phục sửa chữa

điểm yếu đồng thời phát huy điểm mạnh đẩy nhanh sản xuất kinh doanh một cách cĩ hiệu quả thì mới cĩ cơ hội đứng vững và phát triển.

2.3.2.4 Cơng tác marketing:

Kênh phân phối nội địa của cơng ty chủ yếu là hệ thống các siêu thị (70% sản phẩm của cơng ty phân phối qua kênh này) nhưng chỉ tập trung tại TPHCM. Các tỉnh, thành cịn lại rất ít. Cơng ty chưa xây dựng cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nên việc quảng bá thương hiệu cịn hạn chế. Đối với hệ thống đại lý cơng ty cũng đã xây dựng nhưng do khơng cĩ sự quản lý chặt chẽ nên nhiều lần khơng thu hồi được vốn; vì vậy trong thời gian qua cơng ty khơng bán hàng qua đại lý nữa. Tuy nhiên cơng ty khơng nên vì thế mà bỏ qua kênh phân phối này. Bởi nĩ cũng là một kênh phân phối quan trọng gĩp phần gia tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn Nhabexims giai đoạn 2010-2015 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)