Biểu đồ 2.4:chờnh lệch tiờu dựng thỏng giữa nhúm giàu nhất và nhúm nghốo nhất ở Việt Nam và một số nước
2.2. Thực trạng một số vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc nảy sinh trong thực hiện cụng nghiệp húa ở nụng thụn Việt Nam
cụng nghiệp húa ở nụng thụn Việt Nam
Đến nay, việc thực hiện đường lối CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đó đạt được những thành tựu đỏng kể, tạo sự chuyển biến tớch cực kinh tế nụng thụn. Tuy nhiờn, cũng từ đú, nhiều vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc nảy sinh, thể hiện sự bất cập, hạn chế của quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, từ chủ trương, chớnh sỏch, mối quan hệ lợi ớch giữa cụng nghiệp, với nụng nghiệp, giữa thành thị với nụng thụn, cũng như sự vươn lờn của bản thõn nụng dõn. Trong quỏ trỡnh HĐH, đó nảy sinh những vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc, mà nú diễn biến rất phức tạp, đũi
hỏi phải được nhận thức rừ tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn của thực trạng ấy, từ đú xỏc định phương hướng giải phỏp khắc phục, nếu khụng sẽ cú nguy cơ mất ổn định chớnh trị khụng thể lường trước được. Cụ thể là:
2.2.1.Tỡnh trạng mất đất, thiếu việc làm ở nụng thụn ngày càng nghiờm trọng, hiện tượng ly nụng ra cỏc đụ thị kiếm sống rất lớn
Trong nhiều năm quỏ, thực hiện chủ trương của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH, trờn khắp cỏc vựng, miền của đất nước, nhiều khu cụng nghiệp, khu đụ thị, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phục vụ lợi ớch quốc gia với quy mụ khỏc nhau được hỡnh thành và đi vào hoạt động. Việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu đụ thị, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội,... nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt triển là một thực tế khỏch quan. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm trầm trọng, nhất là ở cỏc vựng nụng thụn đó và đang cú những dự ỏn chuyển đổi mục đớch sử dụng đất để phục vụ cho việc phỏt triển những khu cụng nghiệp hoặc khu đụ thị mới.
2.2.1.1. Tỡnh hỡnh thu hồi đất nụng nghiệp, ảnh hưởng đến việc làm ở nụng thụn trong những năm gần đõy.
Đất đai của cỏc hộ nụng dõn Việt Nam manh mỳn với diện tớch rất nhỏ, nhất là cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Hồng. Ở Hà Tõy, mỗi hộ cú khoảng 5 - 6 mảnh, diện tớch mỗi mảnh là 331 m2, ở Phỳ Thọ, mỗi hộ cú 6 - 7 mảnh, diện tớch mỗi mảnh cú 559m2, ở Điện Biờn, mỗi hộ cú 4 - 5 mảnh, diện tớch mỗi mảnh là 3.498m2. Những nơi cú diện tớch rộng hơn như Quảng Nam, Đắc Lắc, Lõm Đồng diện tớch mỗi mảnh cũng chỉ cú 2.583m2 (Vạn Linh, Khỏnh Vĩnh, Khỏnh Sơn, Khỏnh Hũa), 6.899m2 (Cư Jỳt, Đắk R'Lấp, Đắc Nụng). Theo Bộ Lao động, Thương binh & Xó hội (LĐ, TB&XH), từ năm 1990 đến năm 2003, diện tớch đất bị thu hồi để phục vụ cho mục đớch phi nụng nghiệp đó lờn tới 697.410 ha. Những năm sau đú, trung bỡnh mỗi năm cả nước mất khoảng 40.000 ha đất nụng nghiệp cho cỏc nhu cầu phi nụng nghiệp.
Kết quả điều tra của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn (NN&PTNT) tại 16 tỉnh, thành phố trọng điểm cho thấy, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi chiếm 89% và diện tớch đất thổ cư chiếm 11%, hầu hết là đất lỳa, thuộc diện bờ xụi, ruộng mật. Với diện tớch đất này, hàng năm sản lượng lỳa của cả nước cú thể giảm trờn 1 triệu tấn. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm Đụng Bắc Bộ, Miền Trung, Đụng Nam Bộ cú diện tớch đất nụng nghiệp
thu hồi lớn, chiếm 50% diện tớch đất bị thu hồi trờn toàn quốc. Đồng bằng sụng Hồng là vựng cú diện tớch đất bị thu hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tớch đất nụng nghiệp, tỷ lệ này ở Đụng Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vựng khỏc 0,5%. Diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi phần lớn là đất tốt, cú cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc canh tỏc, lại tập trung vào một số xó cú mật độ dõn số cao. Ở Gia Lõm, Thanh trỡ, Đụng Anh, (Hà Nội), Duy Tiờn, Bỡnh Lục (Hà Nam), vựng ven đường quốc lộ 5 như Hải Phũng, Hải Dương... cú xó bị thu hồi 70 - 80% tổng diện tớch đất canh tỏc. Kết quả tổng hợp từ cỏc địa phương cho thấy, cú khoảng 10 - 20% số hộ bị thu hồi 100% đất sản xuất, 20% số hộ bị thu hồi 2/3 đất sản xuất, cũn lại 60% số hộ bị thu hồi 1/2 diện tớch. Chỉ cỏc tỉnh nằm ngoài những vựng trọng điểm phỏt triển kinh tế, thỡ diện tớch đất sản xuất và đất ở bị thu hồi cũn tương đối nhỏ.
Mặc dự Quốc hội đó cú Nghị quyết số 29/2004/QH (khúa 11) thụng qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và Nghị quyết số 57/2006/QH khúa 11 thụng qua kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) của cả nước, theo đú đến năm 2010 diện tớch đất trồng lỳa cả nước là 3.861.380 ha, trong đú đất trồng lỳa 2 vụ trở lờn (đất chuyờn trồng lỳa nước) là 3.311.770 ha, nhưng khi rà soỏt, kiểm tra đất nụng nghiệp trờn phạm vi toàn quốc trờn cơ sở quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ (cuối thỏng 4-2008), thỡ diện tớch đất trồng lỳa đó bị giảm 34.330 ha. Số lượng đất giảm tập trung ở đồng bằng sụng Cửu Long là 15.000 ha, ở đồng bằng sụng Hồng là 8.000 ha, Đụng Nam Bộ là 6.600 ha, Bắc Trung Bộ là 2.340 ha. Cỏc tỉnh cú diện tớch lỳa bị giảm nhiều nhất trong hơn 2 năm qua là Bạc Liờu (8.597 ha), Súc Trăng (3.600 ha), Vĩnh Long (3.024 ha), Hà Tõy (2.232 ha), Tiền Giang (2.065 ha), Tõy Ninh (1675 ha), Thành phố Hồ Chớ Minh (1.599 ha), Hải Dương (1.118 ha), Bắc Ninh (997 ha), Vĩnh Phỳc (820 ha), Hà Nội (647 ha), Hải Phũng (637 ha), Hưng Yờn (627 ha), Nam Định (550 ha), ... Điều đỏng lo ngại là diện tớch đất trồng lỳa bị giảm chủ yếu ở chõu thổ sụng Hồng và sụng Cửu Long, ở Bắc Trung Bộ (Thanh Húa, Hà Tĩnh, Quảng Trị) chỉ bị giảm cú 800 ha. Chỉ tớnh riờng khu cụng nghiệp Bỡnh Minh ở Vĩnh Long đó làm xúa sổ 130 ha đất trồng bưởi Năm Roi vốn cú giỏ trị kinh tế rất cao.
Tốc độ phỏt triển cụng nghiệp đó dẫn đến tại một số địa phương đất nụng nghiệp bị xúa sổ hoàn toàn. Chẳng hạn xó Quang Minh, Mờ Linh, Vĩnh Phỳc, chỉ sau 2 năm kể từ khi khu cụng nghiệp hỡnh thành (từ năm 2002 đến 2004) toàn xó cú 600 ha đất thu hồi. Hiện tại, trờn địa bàn xó cú tới 300 doanh nghiệp hoạt động, hơn 200 ha đất cũn lại cũng đó
thuộc quy hoạch khu cụng nghiệp 2. Từ khi đường cao tốc Lỏng - Hũa Lạc khỏnh thành giai đoạn I (năm 2001), An Khỏnh - nơi chỉ cỏch trung tõm Hà Nội 15km, trở thành "điểm ngắm" lý tưởng của cỏc doanh nghiệp. Năm 2007, khi dự ỏn xõy dựng hai khu đụ thị Nam - Bắc An Khỏnh khởi cụng, thỡ gần 100% đất nụng nghiệp ở đõy bị thu hồi. Người dõn quanh năm bộn bề với việc đồng ỏng. Bõy giờ, trờn cỏnh đồng ấy chỉ cũn màu vàng quạch của những thớ đất bị cày xới; những khu biệt thự, nhà chung cư cao ngất mọc lờn, thay đồng lỳa bỏt ngỏt. Những đồng ruộng, vườn cõy, ao cỏ nay trở thành cụng trường ngổn ngang gạch, đỏ. Thành phố Hà Nội bỡnh quõn một năm giải phúng mặt bằng gần 1.000 ha, với khoảng trờn 300 dự ỏn/năm, trong đú 80% là đất nụng nghiệp. Theo dự ỏn quy hoạch sử dụng đất của Hà Nội, diện tớch đất nụng nghiệp giảm từ 41.976 ha (năm 2000) xuống cũn 28.718 ha vào năm 2010.
Tại cuộc Hội thảo Nụng dõn bị thu hồi đất - thực trạng và giải phỏp do Bộ NN&PTNT chủ trỡ hồi thỏng 7-2007 cho biết, 50% số đất nụng nghiệp bị thu hồi trong thời gian qua nằm trong những vựng kinh tế trọng điểm. Trong đú, 80% diện tớch đất này thuộc loại “bờ xụi, ruộng mật” cho 2 vụ lỳa/năm với cơ sở hạ tầng, thủy lợi rất tốt. Như vậy, Việt Nam đó mất khoảng 500.000 tấn lỳa mỗi vụ. Nhiều cỏnh đồng lỳa “bờ xụi, ruộng mật”, mờnh mụng, bỏt ngỏt, trờn dọc Quốc lộ 5 từ Gia Lõm, Hà Nội - Hải Dương - Hải Phũng, rồi Quốc lộ 1 từ Hà Nội qua Hà Nam vào Ninh Bỡnh, từ Hà Nội qua Quốc lộ 2 lờn Mờ Linh, Vĩnh Phỳc… đó biến mất, thay vào đú là cỏc khu cụng nghiệp mọc lờn “như nấm”. Những cỏnh đồng giao thụng thuận tiện đó hoặc sẽ vào quy hoạch, chỉ cũn những khu ruộng nằm sõu bờn trong, xa trục giao thụng hoặc đường quốc lộ hay những vựng nụng thụn thuần tỳy, thỡ mới chưa được nằm trong quy hoạch thu hồi. “Trong đú những con số về tỡnh trạng mất đất của người nụng dõn theo kết quả điều tra của Viện Chớnh sỏch và Chiến lược Phỏt triển nụng nghiệp & nụng thụn trờn 12 tỉnh với 2.324 hộ thỡ cú 13% hộ bị mất đất, tỉ lệ đất bị thu hồi chiếm 44,2%, đất bỏn chỉ chiếm 8,9%, đất trao đổi là 10%”62.
Điều đỏng bàn, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi khụng phải lỳc nào cũng được sử dụng hiệu quả. Cú rất nhiều diện tớch đất ở trong tỡnh trạng thu rồi lại để hoang. Trong khi, người nụng dõn khụng cú đất để sản xuất nụng nghiệp, thỡ đất thu hồi do doanh nghiệp, chủ
62 Hội thảo: Người dõn nụng thụn trong quỏ trỡnh CNH do Viện Chớnh sỏch và Chiến lược PTNN NT, Tạp chớ Tia Sỏng và Bỏo Nụng thụn ngày nay phối hợp tổ chức, Ngày 27/6/2009 tại Hà Nội, Tia Sỏng. Sỏng và Bỏo Nụng thụn ngày nay phối hợp tổ chức, Ngày 27/6/2009 tại Hà Nội, Tia Sỏng.
đầu tư chưa đủ năng lực để san lấp mặt bằng, xõy dựng hạ tầng cơ sở lại để hoang. Ngặt một nỗi, những dự ỏn dang dở, bỏ hoang lại thường dựng rào bao xung quanh, rồi đổ mấy xe đất như kiểu xớ phần, giữ chỗ. Thành thử, người nụng dõn chỉ cũn biết đứng nhỡn ruộng đất bỏ hoang, thậm chớ cú nơi bỏ hoang đến gần chục năm rồi.
Tỡnh trạng này khụng riờng một tỉnh nào, nú tồn tại ở khắp nơi trong cả nước, đặc biệt những tỉnh “ưu ỏi” ồ ạt cho cỏc doanh nghiệp vào đầu tư mà khụng cõn nhắc, xem xột kỹ. Ngay trờn địa bàn thành phố Hà Nội, cũng cú khụng ớt dự ỏn dang dở, bỏ khụng ra bỏ, xõy dựng cũng chẳng thành xõy dựng. Trong khi những thửa ruộng màu mỡ nhất thường được bà con gọi là "bờ xụi ruộng mật" bị lấy đi để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, sõn golf hoặc xõy cỏc khu nhà nhằm mục đớch kinh doanh. Điều đỏng tiếc là nhiều khu cụng nghiệp mặc dự được cấp giấy phộp từ lõu, nhưng ruộng đất vẫn bị bỏ khụng một cỏch vụ cựng lóng phớ. Theo thống kờ của Bộ KH & ĐT, tớnh đến thỏng 6/2008, cả nước cú 158 khu cụng nghiệp, khu chế xuất với tổng diện tớch đất tự nhiờn là 82.120 ha, được phõn bố trờn 49 địa phương. Tuy nhiờn, mới chỉ cú 90 khu cụng nghiệp đi vào hoạt động với tổng diện tớch đất tự nhiờn là 29.790 ha, 68 khu cụng nghiệp đang trong giai đoạn đền bự giải phúng mặt bằng và xõy dựng cơ bản. Nhiều khu cụng nghiệp cú tỷ lệ lấp đầy rất thấp. Chẳng hạn, khu cụng nghiệp Tõn Hương (Tiền Giang) rộng 197 ha, từ năm 2004 đến nay mới cho thuờ được 1ha; khu cụng nghiệp Nam Đụng Hà (Quảng Trị) rộng 99 ha, từ năm 2004 đến nay mới cho thuờ được 3 ha; khu cụng nghiệp Ninh Phỳc (Ninh Bỡnh) rộng 334 ha, từ năm 2003 đến nay mới cho thuờ được 48 ha, khu cụng nghiệp Bỡnh Minh (Vĩnh Long) quy hoạch 130 ha trờn đất nụng nghiệp, nhưng cho đến nay vẫn chưa rừ hỡnh hài ra sao; khu cụng nghiệp Nam sụng Cần Thơ đó cú 2.000 ha đất nụng nghiệp bị quy hoạch, nhưng vẫn đang bỏ hoang nhiều năm; khu cụng nghiệp Phố Nối B (Hưng Yờn) được cấp giấy phộp từ năm 2003, nhưng mới cho thuờ được 37,31% /95 ha diện tớch; khu cụng nghiệp Hà Nội – Đại Từ được cấp giấy phộp từ năm 1995, mới cho thuờ được 18,75%/40 ha diện tớch...
Mặt khỏc, việc dựng đất nụng nghiệp để xõy dựng rất nhiều sõn golf cho mục đớch giải trớ của một thiểu số người thật đỏng bỏo động. Theo chất vấn trước Quốc hội của Bộ KH&ĐT, vào đầu thỏng 6-2008, cả nước đó cú 141 sõn golf ở 39 tỉnh, sử dụng tới 49.268 ha đất đai - trong đú cú 2.625 ha đất trồng lỳa. Nếu như trong suốt 16 năm chỉ
cấp phộp cho 34 dự ỏn sõn golf, thỡ chưa đầy 2 năm (7-2006 - 5-2008) cỏc địa phương sau khi được phõn cấp đó cấp phộp cho 104 dự ỏn, nghĩa là cứ bỡnh quõn sau mỗi tuần lại xuất hiện thờm 1 sõn golf.
Trong khi đất khu cụng nghiệp bị bỏ hoang hoỏ hoặc làm sõn golf, thỡ người nụng dõn lại trở thành “tha nhõn”. Tất cả những cỏi đú đó gõy tõm lý ức chế, bất bỡnh trong nụng dõn, cơ sở nảy sinh vấn đề chớnh trị, khi cú sự tỏc động khỏch quan hoặc chủ quan. Rừ ràng do chủ trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ, việc làm cụ thể ở địa phương làm nảy sinh những vấn đề kinh tế - xó hội bức xỳc.
HĐH nụng thụn để đưa nước ta “vượt ngưỡng” chậm phỏt triển, nõng cao đời sống của người nụng dõn là điều cần thiết mà toàn Đảng, toàn dõn phải làm. Tuy nhiờn, CNH nụng nghiệp nếu khụng cú những bước đi phự hợp sẽ tạo ra những mặt trỏi với mức độ nghiờm trọng. “Để chiều lũng cỏc nhà đầu tư, thay vỡ dành những nơi đất bạc màu, khụng thuận cho canh tỏc để quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp, nhằm trỏnh phải đi xa hơn một chỳt, người ta chào mời ngay những thửa ruộng trồng lỳa bờn vệ đường. Tốt quỏ cũn gỡ, đỡ phải chi phớ cho đầu tư hạ tầng cơ sở. Thế nhưng, đừng quờn rằng, cứ ưu đói nhà đầu tư kiểu ấy thành ra bạc đói người nụng dõn”. Được đền bự, một khoản tiền mà xưa nay, người nụng dõn, từ đời ụng, đời cha của họ chưa bao giờ mơ thấy. Nhưng khụng phải ai cũng biết cỏch làm cho đống tiền đú sinh sụi, nảy nở khi mà bao đời nay, họ chỉ biết kiếm sống từ đất. Thế là, đối với khụng ớt người, đống tiền “đền bự” đó cạn dần vào những chi phớ tiờu dựng khụng hợp lý, đất thỡ đó mất, khụng ớt gia đỡnh nụng dõn điờu đứng, thất cơ lỡ vận. Lại nữa, ở nhiều nơi, nhất là ở đồng bằng sụng Hồng, do chi phớ sản xuất quỏ cao, nụng dõn phải bỏ ruộng như ở Nam Định, Thỏi bỡnh…. Trồng lỳa khụng kiếm sống được, người ta buộc phải cầm cố hoặc bỏn đứt mảnh ruộng vốn là khỏt vọng bao đời của họ để “ra tỉnh” tỡm việc làm. Ruộng đất bị mất dần, mà việc làm mới thỡ quỏ khú kiếm. Đấy là chưa núi đến chuyện đất nụng nghiệp tham gia thị trường đầu cơ thiếu biện phỏp bảo vệ. Những người thiếu việc làm ở nụng thụn sẽ đến kiếm việc làm ở đụ thị nảy sinh ra sự dịch chuyển cỏi nghốo từ nụng thụn ra đụ thị.
1/Thực trạng về việc làm của nụng dõn. Tớnh bỡnh quõn cứ 1 ha đất bị thu hồi sẽ làm cho 13 lao động nụng nghiệp bị mất việc; riờng vựng đồng bằng sụng Hồng là 15 người. Trong 5 năm (2001-2005), số người bị mất việc do bị thu hồi đất phục vụ cho cỏc nhu cầu phi nụng nghiệp ở Hà Nội là gần 800.000 người; Hải Phũng: 13.274 người; Hà Nam: 12.360 người; Hải Dương: 11.964 người; Bắc Ninh: 2.222 người; Tiền Giang: 1.459 người; Quảng Ninh: 997 người v.v... Theo tớnh toỏn của Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, giai đoạn từ 2006-2010, tổng diện tớch đất nụng nghiệp sẽ bị thu hồi để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, nhu cầu cụng cộng sẽ là 192.212 ha và theo đú sẽ ảnh hưởng tới đời sống của 627.495 hộ gia đỡnh, khoảng 950.000 lao động và 2.498.756 lao động nụng thụn mất việc.
Trờn thực tế, diện tớch đất nụng nghiệp chỉ cũn hơn 9 triệu ha, chiếm khoảng 28% diện tớch của cả nước, lực lượng lao động ở khu vực nụng thụn hiện cú khoảng 33.971.000 và sau mỗi năm lại tăng thờm khoảng 450.000 lao động. Vỡ vậy, những hộ gia đỡnh nụng thụn đó bị thu hồi đất cú rất ớt cơ hội được cấp lại đất để tiếp tục sinh sống bằng nghề cũ.