Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006, tr 106.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 125 - 130)

gắn bú với thiờn nhiờn của làng quờ. éụ thị cựng với cỏc khu cụng nghiệp mọc lờn khiến cho khụng ớt vựng nụng thụn bị ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.

Trong bối cảnh "tấc đất tấc vàng" khắp nơi đua nhau xõy dựng, nhưng phải bảo vệ những di tớch lịch sử - văn húa, những đền chựa, lăng tẩm, miếu mạo đó được Nhà nước xếp hạng, thực hiện nghiờm Luật Di sản văn húa. Những làng cổ như éường Lõm, Sơn Tõy; nhà vườn Huế; những bản làng dõn tộc thiểu số tiờu biểu cần giữ nguyờn trạng trước làn súng "xi-măng cốt thộp". Tiếp tục khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống, tụn vinh bàn tay vàng của cỏc nghệ nhõn để cú nhiều hàng húa thủ cụng mỹ nghệ độc đỏo, chất lượng cao phục vụ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Khai thỏc triệt để vốn văn húa dõn gian thụng qua cỏc lễ hội truyền thống. Mỗi làng cần cú hương ước văn húa vừa giữ trật tự an ninh xó hội vừa giữ thuần phong mỹ tục cú từ nghỡn xưa. Mỗi gia đỡnh nụng dõn vừa tiếp thu nếp sống đụ thị, nếp sống cụng nghiệp trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới vừa bảo vệ, phỏt huy giỏ trị của gia đỡnh truyền thống lấy đạo hiếu làm đầu, trờn kớnh dưới nhường, anh em hũa thuận. Một trong những giải phỏp quan trọng là đưa hệ thống giỏ trị văn húa truyền thống vào hệ thống giỏo dục quốc dõn, trong đú cú đội ngũ doanh nhõn.

Bốn là, phỏt triển du lịch làng nghề - một giải phỏp quan trọng giữ gỡn bản sắc văn hoỏ truyền thống nụng thụn Việt Nam trong xó hội hiện đại. Trong xu thế HĐH và mở cửa hiện nay, làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị trớ quan trọng của mỡnh trong đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội của dõn tộc. Những làng nghề này như một hỡnh ảnh đầy bản sắc, khẳng định nột độc đỏo riờng khụng thể thay thế. Đú là một cỏch giới thiệu sinh động về đất, nước và con người của mỗi vựng miền, địa phương. Phỏt triển du lịch làng nghề chớnh là một một giải phỏp đỳng và phự hợp cần ưu tiờn trong chớnh sỏch quảng bỏ và phỏt triển du lịch.

Những lợi ớch to lớn của việc phỏt triển du lịch làng nghề khụng chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế, là một cỏch thức gỡn giữ và bảo tồn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống làng, bản. Đú là những lợi ớch lõu dài khụng thể tớnh đếm trong ngày một ngày hai.

Năm là, tiếp biến văn húa nhõn loại là giải phỏp làm phong phỳ văn húa truyền thống nụng thụn Việt Nam. HĐH, hội nhập trờn cơ sở định hướng với sự lựa chọn tối ưu là làm sao tớch hợp được nhiều tinh hoa đặc sắc của nhiều nền khoa học - kỹ thuật - cụng nghệ và cỏch điều tiết nền kinh tế - xó hội của nhiều nước một cỏch hợp lý, phự hợp với đặc điểm và điều kiện nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam là một hướng đi đỳng. Nếu nhõn danh sự tiếp thu, mà bờ nguyờn xi những cỏi bờn ngoài thỡ văn hoỏ sẽ bị mất gốc, bị đồng hoỏ. Mất nước, chỳng ta cũn giành lại được nước, nhưng mất bản sắc văn hoỏ truyền thống, thỡ sẽ mất tất cả!

Tiếp thu trờn tư thế chủ động là điều kiện của việc xử lý mối quan hệ biện chứng nội sinh, ngoại sinh. Điều đú cú nghĩa, chủ thể tiếp nhận phải cú đủ kiến thức và trỡnh độ với đối tỏc một cỏch tự tin. Nguyờn tắc tiếp thu là lấy bản sắc văn hoỏ nụng thụn làm gốc, lấy tiờu chớ văn hoỏ dõn tộc làm bộ lọc, tiếp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ hiện đại của thế giới, lấy cỏi tiến bộ bổ sung cho những thiếu hụt trong văn hoỏ truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hoỏ truyền thống phỏt triển.

Chỳng ta thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là nhằm làm phong phỳ và HĐH văn hoỏ truyền thống nụng thụn Việt Nam, làm đậm đà và bền vững bản sắc văn hoỏ của mỡnh, chứ khụng để cho nú bị hoà tan, làm sao để vào khoảng những năm 20 của thiờn niờn kỷ tới, dõn tộc Việt Nam, con người Việt Nam được sống trong một xó hội hiện đại với nền văn hoỏ đặc sắc của chớnh mỡnh.

Túm lại, giữ gỡn và phỏt triển bản sắc văn húa dõn tộc khụng những gúp phần phỏt triển kinh tế nụng thụn bền vững, giữ được diện mạo, mụi trường lành mạnh của làng, bản, đồng thời xõy dựng người nụng dõn mới với trỡnh độ KH & CN tiờn tiến vừa cú bản lĩnh, cốt cỏch của con người Việt Nam, mà cũn là một nhõn tố quan trong gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn bền vững.

KẾT LUẬN

Thực hiện đường lối CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của ĐCS Việt Nam, kinh tế nụng thụn Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn, tạo sự chuyển chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, đồng thời kộo theo nhiều đổi thay ở cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống xó hội nụng thụn. Tuy nhiờn, cũng từ đú, nhiều vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc nảy sinh.Để thực hiện mục tiờu và nhiệm vụ đó ký trong Hợp đồng, đề tài đó:

Thứ nhất, hệ thống húa cỏc khỏi niệm mới nhất, cụng cụ nhận thức, phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ, định hướng khắc phục những vấn đề kinh tế, xó hội trong việc thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng bền vững; Điều quan trọng, đề tài đó phõn tớch 2nhõn tố ảnh hưởng sõu sắc đến khả năng khắc phục những bức xỳc kinh tế, xó hội để phỏt triển theo hướng bền vững ở nụng thụn Việt Nam hiện nay. Đú là xõy dựng cơ chế bền vững - cơ chế chất lượng cao và bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập.

Mặt khỏc, đề tài đó nờu kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong phỏt triển bền vững ở một số nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiện bổ ớch cho Việt Nam tiếp tục thực hiện HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong những năm tới. Từ kinh nghiệm của cỏc nước, đề tài đó rỳt ra nhiều bài học kinh nghiệm bổ ớch cho Việt Nam. Trong đú, đề tài khỏi quỏt 3 bài học cú tớnh chung nhất. Đú là bài học kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế nụng thụn bằng con đường CNH, HĐH bền vững ở Nhật Bản, Hàn Quốc; bài học kinh nghiệm giải quyết việc làm, rỳt lao động khỏi nụng nghiệp, ly nụng bất ly hương ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc….; bài học kinh nghiệm về CNH nụng nghiệp, nụng thụn với bảo tồn và phỏt triển văn húa dõn tộc, tiếp biến kinh nghiệm quốc tế ở Nhật Bản.

Thứ hai, đề tài đó làm rừ thực trạng thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam. Trước hết, đề tài nờu bật thành tựu đổi mới chủ trương CNH, HĐH húa nụng nghiệp, nụng thụn của ĐCS Việt Nam từ đại hội III (năm1960) đến nay. Qua cỏc Đại hội và cỏc Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, chỳng ta thấy sự đổi mới tư duy lónh đạo nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng qua cỏc thời kỳ. Bắt đầu từ ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý, đồng thời phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ đến tập trung sức phỏt triển mạnh nụng nghiệp, nụng nghiệp, coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu

(1982), rồi phỏt triển toàn diện kinh tế nụng thụn và xõy dựng nụng thụn mới là nhiệm vụ quan trọng để ổn định tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội, tiếp đến CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, giải quyết đồng bộ cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn (2006).

Đề tài nờu bật thành quả thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong thời kỳ đổi mới như tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp cao và liờn tục trong nhiều năm, đảm bảo phỏt triển ổn định kinh tế đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng hiện đại, tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao cả về giỏ trị và lao động, đời sống vật chất, văn húa tinh thần nụng dõn cú nhiều cải thiện, thể hiện thu nhập và khả năng tớch lũy của nụng dõn tăng lờn theo thời gian, điều kiện sống của cỏc hộ nụng thụn cú nhiều đổi mới, văn húa xó hội nụng thụn Việt Nam biến đổi theo hướng tớch cực.

Đặc biệt, đề tài đó làm rừ những vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc nảy sinh trong việc thực hiện CNH ở nụng thụn Việt Nam hiện nay cần phải khắc phục. Theo đề tài, cú 4 vấn đề kinh tế xó hội bức xỳc nhất là: tỡnh trạng mất đất, thiếu việc làm ở nụng thụn ngày càng nghiờm trọng, hiện tượng ly nụng ra cỏc trung tõm đụ thị kiếm sống rất lớn. Thu nhập nụng dõn Việt Nam tương đối thấp so với cỏc nước lỏng giềng, nhưng phõn húa giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng tại Việt Nam đang doóng ra khỏ mạnh. Với tốc độ CNH và đụ thị hoỏ khỏ nhanh và sự gia tăng dõn số, hàng ngày khu cụng nghiệp, đụ thị, làng nghề thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khớ và cỏc chất thải độc hại khỏc khụng được sử lý, nờn mụi trường nụng thụn bị ụ nhiễm và suy thoỏt nghiờm trọng. Đời sống văn húa xó hội ở nụng thụn cú nhiều biểu hiện xuống cấp.

Thứ ba, từ cơ sở lý luận và thực trạng kinh tế, xó hội bức xỳc trong việc thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam, đề tài đó nờu 5 quan điểm cần quỏn triệt để khắc phục những bức xỳc kinh tế, xó hội trong thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn để phỏt triển theo hướng bền vững.

Để giải quyết những vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc hiện này, cần phải tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp với nhiều khõu và xuất phỏt từ chớnh lợi ớch của nụng dõn, tạo cơ hội để nụng dõn được thực sự hưởng lợi từ quỏ trỡnh CNH, HĐH, đề tài cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện cỏc nhúm giải phỏp cơ bản sau đõy:

1/ Nhúm giải phỏp chung, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa mụi trường phỏp lý và mụi trường kinh tế, trong đú cần tập trung những vấn đề cốt lừi: hoàn thiện cơ chế, là nguồn lực

quan trọng nhất khắc phục và phỏt triển kinh tế, xó hội nụng thụn theo hướng hiện đại bền vững; đổi mới hơn nữa sự điều hành của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp đối với nụng nghiệp, nụng thụn cũng là một nguồn lực hiện đại húa bền vững:đổi mới quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và thị trường, đổi mới quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp với doanh nghiệp, đổi mới quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức xó hội, đổi mới quan hệ giữa Chớnh phủ trung ương và cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)