Tổng cục Thống kờ Việt Nam: Niờn giỏm thống kờ năm 2009.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 56 - 57)

phỏt triển chăn nuụi, sản lượng thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp tăng từ 1,7 triệu tấn năm 2000 lờn 2,5 triệu tỏn năm 2008.

Trong ngành thủy sản Việt Nam, cú sự chuyển hướng tớch cực cả về khai thỏc và nuụi trồng. Tỷ trọng GDP thủy sản tăng nhanh từ 5,1% năm 1985 lờn 14,4% (2006); chế biến nụng lõm thủy sản cựng thời gian đú tăng từ 11,1% lờn 25,1%; trong khi ngành trồng trọt giảm từ 61,9% cũn 44,5%. Đặc biệt, sản lượng nuụi trồng tăng gấp 4 lần từ 525 nghỡn tấn năm 2000 lờn 2.100 nghỡn tấn năm 2008.

Ngành lõm nghiệp, GTSX tăng từ 3.626 tỷ đồng năm 1985 lờn 5.146 tỷ đồng (2000), 5.576 tỷ đồng năm 2006, nhưng tăng trưởng chậm. Cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng được chỳ trọng hơn. Diện tớch rừng tăng từ 11,31 triệu ha năm 2000 lờn 12,8 triệu ha năm 2006. “Diện tớch rừng trồng tập trung quý I năm 2009 cả nước ước tớnh đạt 25,3 nghỡn ha, tăng 4,1% so với cựng kỳ năm trước; sản lượng gỗ khai thỏc đạt 494 nghỡn m3, tăng 2%. Tớnh chung 3 thỏng đầu năm 2009, tổng diện tớch rừng bị thiệt hại là 489 ha, tăng 77% so với cựng kỳ năm trước, trong đú diện tớch rừng bị chỏy là 244 ha, tăng 68,2%”52. Đặc biệt, sản xuất gỗ đó trở thành một sản phẩm xuất khẩu quan trọng, lượng ngoại tệ thu được từ 311,4 triệu USD năm 2000 lờn 1.561,4 triệu USD (2005), 2.404 triệu USD năm 2007.

Giỏ trị gia tăng càng chuyển dọc lờn cỏc nấc thang cao hơn của chuỗi gia trị. Từ sản xuất nguyờn liệu lờn sơ chế, rồi chế biến thành những nụng phẩm hàng húa. Tớnh chung cả nền kinh tế, thỡ giỏ trị tăng thờm của sản xuất nụng nghiệp cú xu hướng chuyển dần từ khu vực sản xuất nguyờn liệu sang khu vực sơ chế và cụng nghiệp chế biến. Do tớch tụ tập trung được TLSX và lao động, ỏp dụng KH & CN, nờn nhiều vựng nụng sản hàng húa sản xuất tập trung được hỡnh thành, như vựng lỳa Đồng bằng sụng Cửu Long, vựng cà phờ Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long, vựng rau Lõm Đồng và ở một số tỉnh Đồng bằng sụng Hồng.

Nụng nghiệp phỏt triển mạnh theo hướng xuất khẩu. Gạo, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều, sản phẩm gỗ, thủy sản của Việt Nam ngày càng chiếm thị phần trờn thị trường khu vực và thế giới. Tỷ lệ hàng thụ hoặc sơ chế (lương thực thực phẩm và động vật sống) tăng hàng năm từ 3.664,1 triệu USD năm 1995 lờn 8.009,8 triệu USD năm 2000, 19.226 triệu USD

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 56 - 57)