Phải xuất phỏt từ nhu cầu nội tại của bản thõn cỏc địa phương, tỡm những giải phỏp ở trong nụng thụn Việt Nam mà CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 92 - 93)

71 Theo đỏnh giỏ Hội nghị lần thứ 13 BCH Đảng bộ thành phố Hà Nội khúa XIV ngày 7/10,

3.1.4. Phải xuất phỏt từ nhu cầu nội tại của bản thõn cỏc địa phương, tỡm những giải phỏp ở trong nụng thụn Việt Nam mà CNH, HĐH

giải phỏp ở trong nụng thụn Việt Nam mà CNH, HĐH

Quan điểm chớnh yếu CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam là phải lấy nụng dõn làm trung tõm, gắn liền và phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế quốc dõn theo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập. Phải xuất phỏt từ nhu cầu nội tại của bản thõn địa phương, người nụng dõn, mà CNH, HĐH, Nhà nước chỉ đúng vai trũ hỗ trợ, xỳc tiến, mà khụng nờn là người quyết định, trước hết phải tuõn thủ nguyờn tắc tự nguyện và tự lực chủ động sỏng tạo của nụng dõn;

Muốn cú được một bước ngoặt, một sự bức phỏ để giải quyết những bức xỳc kinh tế, xó hội trong quỏ trỡnh thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải tỡm những giải phỏp ở trong nụng thụn Việt Nam, mà xuất

phỏt từ lịch sử và hiện trạng nụng thụn Việt Nam, tiếp biến kinh nghiệm của thế giới, của thời đại, tiếp thu cú biến cải. Theo nhà nghiờn cứu Trần Việt Phương76, “giải phỏp cho Việt Nam phải là giải phỏp Việt Nam, con đường của Việt Nam phải là con đường Việt Nam, phự hợp với xu thế chung của loài người và chiều hướng tiến bộ của thời đại”77. Phải coi nụng dõn Việt Nam là chủ thể làm nờn sự nghiệp gắn với sự lónh đạo của Đảng. Bởi lẽ, họ được hưởng thành quả, nhưng phải chịu hệ luỵ của mọi việc làm. Nụng dõn là người sỏt thực tế, thường xuyờn tiếp xỳc với hơi thở của cuộc sống, lại cú quyền lợi sỏt sườn và bị tỏc động tức khắc bởi đường lối, những chớnh sỏch, luật phỏp, nờn rất nhạy cảm với cỏi đỳng, cỏi sai và cú nhiều sỏng kiến. Bác Hồ từng nói "Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra"78. Khi bức xúc thì xé rào để sáng tạo. Lịch sử Việt Nam, nhất là thực tế lịch sử hơn 20 đổi mới đó chứng minh điều đú. Chẳng hạn, trong bối cảnh nền kinh tế khủng khoảng, nhõn dõn ở một số địa phương đó “Làm chui”, “phá rào”, luồn lỏch qua những kẽ hở của cơ chế hiện hành để hoạt động kinh tế cú hiệu quả hơn. Việc thực hiện khoán ở tỉnh Vĩnh Phú do Bớ thư tỉnh ủy Kim Ngọc đứng đầu, thực hiện khoán ở cỏc hợp tác xã nông nghiệp Đồ Sơn, Hải Phòng, hợp tỏc xó Sơn Cụng, Ứng Hũa, Hà Sơn Bỡnh, Nghệ Tĩnh….Chớnh thực tiễn đổi mới ở cơ sở đó cung cấp những tư liệu hoạt động tư duy của Đảng và Nhà nước trong việc đề ra chủ trương, chớnh sỏch cụ thể. Từ thực tế thớ điểm khoỏn sản phẩm trong nụng nghiệp, mà sỏng kiến trước hết là “từ dưới”, Chỉ thị 100 CT/TƯ (khoỏn 100) năm 1981 của Ban Bớ thư về “Cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn đến nhúm và người lao động trong hợp tỏc xó nụng nghiệp” và Nghị quyết “Về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp” (Nghị quyết 10), ngày 5/4/1988 của Bộ Chớnh trị ra đời. Do vậy, cỏc giải phỏp đỳng nhất phải xuất phỏt từ tổng kết kinh nghiệm thực tế của cơ sở, cỏc địa phương, rồi được khỏi quỏt, chuyển thành đường lối của Đảng, chớnh sỏch, luật phỏp của Nhà nước;

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)