Nguyễn Trường Tộ: (1828 – 1871) là một chớ sĩ, danh sĩ, kiến trỳc sư và là một tớn đồ Cụng giỏo yờu nước.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 27)

23

Xem "Nguyễn Trường Tộ: Con người và di thảo", Trương Bỏ Cần, NXB TP.HCM, 1998.

kết quả, mà CNTB đó đạt được. Lờnin nhấn mạnh, phải học KH & CN, tổ chức lónh đạo quản lý, giỏo dục và đào tạo. Đú là nhiệm vụ mà chớnh quyền xụviết phải đặt ra trước nhõn dõn với tất cả tầm vúc của nú. Nước cộng hũa Xụviết phải tiếp thu cho bằng được tất cả những gỡ quý giỏ nhất của CNTB.

1.3.1. Kinh nghiệm Trung Quốc: Trung Quốc là một nước ở khu vực Đụng Á, nước đụng dõn nhất thế giới (1,306.313.812 tỷ người). là nước lớn nhất trong khu vực Đụng Á. đụng dõn nhất thế giới (1,306.313.812 tỷ người). là nước lớn nhất trong khu vực Đụng Á. Sau những thất bại bi thảm về kinh tế đầu thập niờn 1960, Đại hội Đại biểu Nhõn dõn toàn quốc đó bầu Lưu Thiếu Kỳ làm chủ tịch nước, nhưng Mao Trạch Đụng vẫn nắm chức chủ tịch Đảng. Dưới ảnh hưởng chủ yếu của Lưu Thiếu Kỳ, Tổng bớ thư Đặng Tiểu Bỡnh khởi xướng cải cỏch kinh tế, mở đầu từ Hội nghị Trung ương 3 khúa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc (12/1978). Đõy là cuộc cải tổ nền kinh tế từ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc theo hỡnh thức kinh tế hỗn hợp.

CNH núi chung và CNH nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng ở Trung Quốc kể từ sau cải cỏch năm 1978 đó mang lại rất nhiều thành tựu. Nụng nghiệp đó đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao. Giai đoạn 1983-2000, GDP của nụng nghiệp Trung Quốc tăng tới 7,1 lần. Sự phỏt triển mạnh mẽ của nụng nghiệp Trung Quốc đó cho phộp khụng những đảm bảo được an ninh lương thực, mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu và phỏt triển cụng nghiệp.

Để thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp, Trung Quốc đó tập trung phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, nhất là giao thụng đường cao tốc, đường sắt và đường biển. Nhờ đú, chi phớ vận tải từ miền Tõy sang miền Đụng giảm xuống chỉ cũn ở mức 20-30% so với trước đõy, thỳc đẩy nõng cao sức cạnh tranh của nụng sản Trung Quốc. Những chớnh sỏch mới từ năm 1984 như phi tập thể húa, nõng giỏ nụng sản, cho phộp và mở rộng buụn bỏn vật tư tư do đó gúp phần thỳc đẩy nụng nghiệp tăng trưởng. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà kinh tế Trung Quốc 40% đúng gúp cho tăng trưởng nụng nghiệp là do đổi mới hỡnh thức tổ chức sản xuất; 40% là do ỏp dụng tiờn bộ kỹ thuật, cải tiến quản lý và kết cấu hạ tầng; 20% là nõng cao giỏ nụng sản. CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Trung Quốc cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

1/Kinh nghiệm giải quyết việc làm thành cụng ở nụng thụn Trung Quốc. Quỏ trỡnh CNH nụng nghiệp, nụng thụn, việc làm là một trong những vấn đề bức xỳc của Trung Quốc. Trong giai đoạn 1985-1990 đó cú khoảng 15 triệu người di cư từ nụng thụn ra thành thị. Trong giai đoạn 2000-2008 con số này từ 78 triệu người lờn 132 triệu người, làm cho tỷ lệ lao động nụng thụn di cư ra thành thị trong tổng lao động đang làm việc ở đụ thị tăng từ 36,9% lờn 46,7%. Những bức xỳc về việc làm ở nụng thụn đụi dư đó buộc Chớnh phủ phải tỡm cỏch giải quyết. Bài học kinh nghiệm lớn nhất là Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và nụng dõn đó tập trung phỏt triển xớ nghiệp hương trấn25, đồng thời xõy dựng thờm nhiều thành phố trờn địa bàn nụng thụn. Trong giai đoạn 1990-2000 số lượng thành phố tăng từ 479 lờn 667, số lượng thị trấn từ 11.000 lờn 19.000. Sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống doanh nghiệp hương trấn đó thu hỳt nhiều lao động, tạo thu nhập cho nụng thụn. Tỷ lệ đúng gúp của cụng nghiệp hương trấn vào cụng nghiệp quốc gia tăng từ 20% năm 1988 lờn 40% năm 1994. Trong giai đoạn 1978-1995 tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của cụng nghiệp hương trấn đạt mức 24,7%/năm, thu hỳt khoảng 130 triệu lao động.

2/Kinh nghiệm rỳt lao động khỏi nụng nghiệp. Những thay đổi trong cơ cấu kinh tế và thực hiện ứng dụng tiến bộ KH & CN, số lượng và tỷ trọng lao động nụng nghiệp ở Trung Quốc đó khụng ngừng giảm từ 391 triệu người năm 1991 cũn 340 triệu người năm 2005. Tỷ trọng lao động nụng nghiệp cũng khụng ngừng giảm từ 68% năm 1990 cũn 50% (năm 1998), 45% năm 2007. Sự phỏt triển của nụng nghiệp, nhất là cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn đó gúp phần giảm lao động nụng nghiệp, tăng thu nhập cho dõn cư nụng thụn. Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở nụng thụn tăng từ 380 USD năm 1990 lờn tới 800 USD (1998), 1.700 USD năm 2008.

Tuy nhiờn, vẫn cũn tỡnh trạng thừa lao động nụng thụn. Quỏ trỡnh CNH, đụ thị húa nụng thụn nhanh chúng đó và đang đặt ra nhiều thỏch thức cần giải quyết như nguồn lực tài chớnh để tạo việc làm thu hỳt lao động, phỏt triển giỏo dục đào tạo, xõy dựng kết cấu hạ tầng. Tỡnh trạng khiếu kiện, biểu tỡnh phản đối lấy đất, chống tham nhũng, chống gỏnh nặng thuế khúa, số vụ việc tăng 8,7 nghỡn vụ năm 1993 lờn 32 nghỡn vụ (1999), 60 nghỡn vụ (2003) 87 nghỡn vụ năm 2005. Nụng dõn đó trở thành vấn đề thời sự núng bỏng của xó

25 25

Xớ nghiệp hương trấn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc rất nhỏ. Cú tới 99% xớ nghiệp hương trấn cú khụng quỏ 50 lao động, thành lập từ sau cải cỏch 1978.

hội Trung Quốc. Sức hỳt của đụ thị đang đe dọa sự đổ vỡ của cỏc cộng đồng nụng thụn đặc biệt ở miền Tõy.

3/ Vấn đề cần trỏnh là ụ nhiễm mụi trường. Quỏ trỡnh CNH với tốc độ cao ở Trung Quốc đó cú tỏc động tiờu cực rất lớn tới mụi trường. Hiện nay, Trung Quốc đang là quốc gia đứng đầu thế giới về mức độ ụ nhiễm khụng khớ và nguồn nước, gõy ra nhiều vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc. (Xem thờm biểu đồ 1.1). 70% sụng ngũi và 90% cỏc con sụng trong thành phố bị ụ nhiễm, 150 triệu tấn rỏc được tư do thải về nụng thụn, cỏc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, sa mạc húa, lũ lụt, hạn hỏn quy mụ lớn đang ngày càng trở thành nghiờm trọng, làm gia tăng bức xỳc xó hội. Chỉ riờng trong năm 2005 đó cú 51.000 vụ mõu thuẫn dõn sự về mụi trường.

1.3.2. Kinh nghiệm Nhật Bản. Nhật Bản là một trong những quốc gia Đụng Á sớm phỏt triển theo con đường CNH, trước hết CNH nụng nghiệp nụng thụn. Trong thời kỳ đầu phỏt triển theo con đường CNH, trước hết CNH nụng nghiệp nụng thụn. Trong thời kỳ đầu của CNH, nụng nghiệp được chỳ trọng với tư cỏch là ngành kinh tế tạo cơ sở cho CNH. Trong giai đoạn 1889-1940, nụng nghiệp tăng trưởng liờn tục với tốc độ trung bỡnh hàng năm là 1,3%, nhờ đú đó cung cấp vốn, lương thực, nguyờn liệu và lao động cho phỏt triển cụng nghiệp, mà khụng ảnh hưởng xấu đến thu nhập của nụng dõn. Đồng thời sự phỏt triển của nụng nghiệp cũn tạo ra nguồn nụng sản lớn cho xuất khẩu để thu ngoại tệ và nhập khẩu cụng nghệ đẩy nhanh CNH. Từ CNH nụng nghiệp nụng thụn ở Nhật Bản cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

1/CNH của Nhật Bản, trước hết thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, nhờ chủ trương đỳng đú, năng suất lao động nụng nghiệp đac tăng nhanh và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, đảm bảo việc làm và thu nhập cho nụng dõn. Quỏ trỡnh CNH nụng nghiệp, nụng thụn diễn ra theo hướng chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp, trong đú đặc biệt chỳ trong phỏt triển tương đối nhanh ngành chăn nuụi và cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn.

2/ Kinh nghiệm phỏt triển KH & CN nụng nghiờp theo hướng nghiờn cứu, ứng dụng cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất. Trong điều kiện của một quốc gia cú quỹ đất nụng nghiệp rất hạn hẹp, Nhật bản đó chỳ trọng phỏt triển KH & CN nụng nghiờp theo hướng nghiờn cứu, ứng dụng cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất. Đồng thời, đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng và đào tạo tay nghề cho nụng dõn nhằm phổ biến rộng rói trong nụng dõn cỏc cụng nghệ canh tỏc

tiết kiện ruộng đất. Để phỏt triển KH &CN và giỏo dục đào tạo cho nụng dõn ở nụng thụn, Nhật bản đó khuyến khớch phỏt triển cỏc mụ hỡnh liờn kết đào tạo cú địa chỉ giữa cỏc chủ thể sản xuất nụng nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo như cỏc trường đại học, cao đẳng, dậy nghề.

3/ Kinh nghiệm đầu tư phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn.

Để phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa lớn, phục vụ cho xuất khẩu, Nhật Bản đó đầu tư phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn. Trong đú, ban đầu đó chỳ trọng xõy dựng hệ thống giao thụng, điện, thụng tin liờn lạc, nhờ đú đó tạo ra những thuận lợi lớn cho hoạt động sản xuất của nụng dõn. Nỗ lực lớn của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp là thực hiện cỏc chớnh sỏch cú lợi cho nụng dõn.

4/Chớnh sỏch đất đai được thực hiện theo chủ trương chia đều đất cho nụng dõn. Chớnh sỏch đú đó gúp phần tạo ra nền sản xuất nụng nghiệp với quy mụ nhỏ là chủ yếu. Sau đú, HTXNN đó trở thanh chủ thể hỗ trợ đắc lực đối với việc nõng cao sức cạnh tranh của cỏc hộ nụng dõn. Hiện nay, 100% nụng dõn Nhật Bản đó vào HTXNN, vốn đầu tư trung bỡnh của một HTX là 5 triệu USD. Tổng vốn đầu tư của cỏc HTXNN là 12,52 tỷ USD. HTXNN được tổ chức theo nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, dõn chủ, đảm bảo lợi ớch ngày càng tăng cho nụng dõn.

5/Kinh nghiện đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn. Quỏ trỡnh CNH nụng nghiệp, nụng thụn ở Nhật Bản thực hiện song hành với quỏ trỡnh giải phúng lao động nụng nghiệp. Do đú, số lao động được rỳt ra từ nụng thụn đến cỏc đụ thị lớn rất ớt. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH (1878-1912) cụng nghiệp chỉ thu hỳt số lao động bổ sung ngang bằng mức tăng dõn số tự nhiờn. Lao động nụng nghiệp giảm từ 15,5 triệu người xuống 14,5 triệu người. Để giải quyết vấn đề lao động dụi dư ở nụng thụn, Chớnh phủ Nhật Bản đó chủ động thực hiện chớnh sỏch đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn trờn cơ sở đặc thự của từng vựng nụng thụn, bao gồm cả cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, cơ khớ, húa chất. Ngay từ năm 1883 đó cú tới 80% số nhà mỏy lớn được xõy dựng ở nụng thụn. Để tạo thuận lợi đưa cụng nghiệp, Chớnh phủ đó tập trung phỏt triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhõn lực nụng thụn, nhất là giỏo dục đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cho nụng dõn. Đồng thời khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nụng thụn làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp lớn. Nhờ đú, tỷ lệ lao động nụng thụn tham gia hoạt động sản xuất phi nụng nghiệp của Nhật Bản tăng từ 30% năm 1883 lờn 66% năm 1960. Tỷ trọng thu nhập từ cỏc hoạt động phi

nụng nghiệp tăng từ 30% năm 1950 lờn 90% năm 1995, thu nhập từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp đó trở thành nguồn thu nhập chủ yếu của nụng dõn Nhật Bản.

6/ Kinh nghiệm cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn với bảo tồn và phỏt triển văn húa dõn tộc, tiếp biến kinh nghiệm quốc tế. Năm khởi đầu của cải cỏch Minh Trị (1868)26 là thời điểm xuất phỏt của quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Nhật Bản. Một trong những đặc trưng của văn hoỏ Nhật Bản khỏc với phương Tõy là tớnh chất cộng đồng khộp kớn trong ứng xử xó hội, tớnh cạnh tranh cỏ thể tương đối yếu. Với đặc trưng đú, Nhật Bản tỡm con đường đi riờng của mỡnh. Đú là phỏt huy đến mức tối đa sức mạnh văn hoỏ dõn tộc. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ Minh Trị đó từng hỡnh thành hai quan điểm đối nghịch nhau. Một bờn gay gắt phờ phỏn văn hoỏ dõn tộc là bảo thủ, lạc hậu. Điển hỡnh cho quan điểm này là Arinori Mori27. Dưới ảnh hưởng của khuynh hướng này, đó cú thời người Nhật rất tớch cực cổ vũ cho tư tưởng "thoỏt Á nhập Âu". Trỏi ngược với A. Mori, khuynh hướng do N. Motoda đứng đầu, đề cao đến mức cực đoan những giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Chớnh nhờ sự cọ xỏt của những quan điểm cực đoan ấy, người Nhật đó dần dần nhận ra phương thức cần thiết cho họ, tiờu biểu là Yukichi Eukuzawa28 và Keyu Nakamura. Khỏc với khuynh hướng cực đoan, Yukichi Fukuzawa thừa nhận những hạn chế, lạc hậu của văn hoỏ truyền thống, nhưng lại coi đú chớnh là cỏi nền để HĐH Nhật Bản, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Từ những tư tưởng đú, người Nhật đó tỡm ra một phương chõm chung cho cụng cuộc cải cỏch, gúi gọn trong 4 chữ Hoà Thần Dương Khớ (tinh thần/thần thỏi Nhật Bản kết hợp với khớ cụ/ phương thức Tõy phương).

7/ Kinh nghiệm khai thỏc triệt để nhõn tố con người. Nhõn tố con người được người Nhật khai thỏc triệt để trong việc tổ chức cụng ty và cỏc xớ nghiệp sản xuất kinh doanh. Tiến sĩ Wiliam Ouchi, giỏo sư trương đại học Los Anggeles (Mỹ) đó từng nhận xột sỏt đỏng: Người phương Tõy cú ý thức thuộc về cụng nghệ và khoa học, nhưng khụng cú sự thay đổi lớn quan niệm về con người. Chớnh phủ cú thể cấp hàng trăm triệu đụla cho nghiờn cứu khoa học, ủng hộ sự phỏt triển tư tưởng kinh tế phức tạp, nhưng trong thực tế khụng cú kinh phớ cho việc nghiờn cứu tớnh cỏch về cỏch quản lý và tổ chức lao động của

26 Minh Trị Thiờn Hoàng (Meiji Tennụ) là biệt hiệu của hoàng đế Nhật Bản Mưtxưhitụ (Mutsuhito) người tiến hành cuộc duy tõn ở Nhật Bản năm 1868, mở đầu thời kỳ chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)