Giải quyết việc làmcho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng thụn

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 109 - 113)

87 Trung tõm dịch vụ phỏt triển nụng thụn Hà Nội, 2001.

3.2.2.2. Giải quyết việc làmcho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng thụn

nụng thụn

90 Xem thờm http://www.tapchithoidai.org/, PGS.TSKH Vừ Đại Lược: Những vấn đề phỏt triển Việt Nam - Giải phỏp, Thời đại mới, số 6, 11/2005. Thời đại mới, số 6, 11/2005.

3.2.2.2.1. Một số đặc điểm lao động nụng nghiệp: lao động nụng nghiệp là những người gắn bú với nụng thụn làm việc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nụng nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của lao động nụng nghiệp gắn với cõy trồng, vật nuụi. Giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp cần phải căn cứ đặc điểm lao động nụng nghiệp đặc thự Việt Nam, thậm chớ đặc thự của từng gia đỡnh, tộc người và tụn giỏo:

1. í thức kỷ luật thời gian lao động yếu. Lao động nụng nghiệp là sản phẩm của cư dõn nụng thụn cú độ thuần nhất và đồng đều thấp. “Dấu ấn mà mỗi lao động trưởng thành từ vựng nụng thụn mang nặng tớnh riờng biệt của vựng xuất cư hàm chứa nhiều mặt tớch cực, nhưng cũng cú vụ vàn hạn chế của làng xó, dũng họ, tộc người, tụn giỏo, gia đỡnh”91; lao động nụng nghiệp cú tớnh thời vụ, tớnh đơn biệt với phong tục tập quỏn đa dạng, nhất là những nước đang phỏt triển như Việt Nam nờn ý thức kỷ luật thời gian lao động thấp;

2. Chất lượng nguồn lực lao động nụng thụn thấp khụng chỉ thể hiện ở trỡnh độ tay nghề, mà cũn ở thể chất, thỏi độ, thúi quen lao động tựy tiện. “Đến năm 2006 cả nước cú 35,6 triệu lao động ở nụng thụn, trong đú 91% chưa qua đào tạo, 3% được đào tạo ở mức sơ cấp, cụng nhõn kỹ thuật, 4% cú bằng trung cấp và cao đẳng, khoảng 1% cú trỡnh độ đại học trở lờn”92. Theo kết quả điều tra của Bộ LĐ, TB & XH cho thấy, chất lượng thấp của nguồn lực lao động ở nụng thụn khụng chỉ thể hiện ở trỡnh độ tay nghề, mà cũn ở thể chất, thỏi độ, thúi quen lao động;

3. Khả năng tự tạo việc làm của lao động ở nụng thụn cũn rất hạn chế. Trờn cơ sở những đặc thự lao động ở nụng thụn Việt Nam hiện nay, cần thực hiện một số giải phỏp:

3.2.2.2.2. Giải phỏp chung

Một là, phải gắn chương trỡnh giải quyết việc làm với quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là vấn đề cơ bản, lõu dài đũi hỏi phải được quy hoạch cụ thể ở từng địa phương. Việc làm của lao đụng nụng nghiệp chỉ cú thể giải quyết được một cỏch căn bản khi gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Đõy là biện phỏp cơ bản và lõu dài nhằm giải quyết vấn đề lao động dụi dư

91 PGS.TS Nguyễn thị Thơm, Ths Phớ Thị Hằng: Giải quyết việc làmcho lao động nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà nội, 2009, tr.10. húa, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà nội, 2009, tr.10.

trong quỏ trỡnh thu hồi đất nụng nghiệp. Một mặt đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp theo hướng hiện đại. Đồng thời, phỏt triển cỏc khu cụm cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề, xõy dựng, thương mại dịch vụ, du lịch. Phải gắn chương trỡnh giải quyết việc làm với quỏ trỡnh đụ thị húa nhằm tạo ra sự gắn kết giữa phỏt triển đụ thị với phỏt triển kinh tế và giải quyết việc làm. Chương trỡnh giải quyết việc làm phải gắn với quy hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề cho cư dõn, quy hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội, kế hoạch thu hồi sử dụng đất để xõy dựng khu cụm cụng nghiệp và đụ thị mới. Quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp, khu đụ thị mới, quy hoạch kinh tế, xó hội, quy hoạch đào tạo dạy nghề cho nụng dõn … phải được chuẩn bị đồng bộ, phải được thụng tin cụng khai, minh bạch cho mọi người dõn ở cỏc vựng thu hồi đất;

Hai là, cần khắc phục tỡnh trạng dự “ỏn treo”, bảo vệ quỹ đất nụng nghiệp. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, khụng thể thay thế được và cú hạn. V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiờn phong trong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: “Đất như là một thực thể tự nhiờn cú nguồn gốc và lịch sử phỏt triển riờng, là thực thể với những quỏ trỡnh phức tạp và đa dạng diễn ra trong đú”93. Đất đai cú ưu thế hơn cỏc tư liệu sản xuất khỏc ở chỗ nếu biết sử dụng hợp lý, thỡ sức sản xuất của nú sẽ khụng bị suy giảm hay bị đào thải theo thời gian sử dụng và do sự tiến bộ của KH & CN. Đất đại cú vị trớ quan trọng, khụng cú nú, thỡ cũng khụng cú sản xuất nụng nghiệp. Mà khụng cú sản xuất nụng nghiệp, thỡ con người khụng cú lương thực, thực phẩm để duy trỡ cuộc sống và phỏt triển. Ngày nay, tốc độ HĐH và gia tăng dõn số quỏ nhanh trong khi đất nụng nghiệp cú hạn, do đú cần phải bảo vệ quỹ đất nụng nghiệp nhằm sản xuất đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm để nuụi sống con người. Cho nờn, đất đai ngày càng trở nờn quý giỏ. Đối với một quốc gia “đất chật, người đụng” như Việt Nam, thỡ giữ quỹ đất nụng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đảm bảo quỹ đất phục vụ nhu cầu mụi trường theo yờu cầu phỏt triển bền vững là điều cần phải quỏn triệt sõu sắc trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của Nhà nước và mọi người dõn. Đất nụng nghiệp đó thu hồi nhằm phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng hạ tầng cơ sở kinh tế, xó hội cần khắc phục tỡnh trạng “dự ỏn treo” như ở khu

93 http://vi.wikipedia.org/wiki/: V.V.Dokuchaev(Василий Васильевич Докучаев) (1846 – 1903) was a Russian geographer who is credited with laying the foundations of soil science: geographer who is credited with laying the foundations of soil science:

cụng nghiệp Xuyờn Á, khu cụng nghiệp Đức Hũa (Long An), khu cụng nghiệp Tõn Hương (Tiền Giang), khu cụng nghiệp Bỡnh Minh (Vĩnh Long), khu cụng nghiệp Nam sụng Cần Thơ, khu cụng nghiệp Phố Nối B (Hưng Yờn), khu cụng nghiệp Đại Từ (Hà Nội)…

Ba là, xỏc định giỏ trị quyền sử dụng đất và hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất theo nguyờn tắc thị trường.

Trong những năm qua, thực tế diễn ra ở nhiều địa phương trờn cả nước cho thấy, lợi ớch của những lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất chưa được giải quyết thỏa đỏng. Đời sống của họ gặp nhiều khú khăn, cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú do bị thu hồi đất. Cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước chưa thống nhất và quỏn triệt nguyờn tắc này trong đền bự, giải phúng mặt bằng cũng như trong hỗ trợ giải quyết việc làm. Đền bự giỏ trị quyền sử dụng đất khụng đảm bảo ngang giỏ thị trường và chưa đảm bảo tớnh cụng khai, minh bạch, bỡnh đẳng trong thực hiện chớnh sỏch đền bự. Vỡ chưa quỏn triệt nguyờn tắc thị trường nờn nhiều lỳc, nhiều nơi quỏ nhấn mạnh vai trũ của Nhà nước trong giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập cho những người lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất. Do đú, làm cho những người cú đất bị thu hồi thiếu chủ động trong tỡm kiếm việc làm, thiếu kế hoạch trong việc sử dụng tiền đền bự để tạo việc làm đem lại thu nhập, đảm bảo ổn định đời sống. Vỡ thế trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường, việc xỏc định giỏ trị quyền sử dụng đất để đền bự, hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm và đảm bảo đời sống cho người lao động cú đất bị thu hồi phải được thực hiện theo cơ chế thị trường trờn cơ sở quy định của phỏp luật và phải cú hệ thống chớnh sỏch đồng bộ, phự hợp. Chớnh vỡ thế, hỗ trợ giải quyết việc làm nhằm đảm bảo thu nhập và đời sống cho người lao động bị thự hồi đất phải tuõn thủ yờu cầu:

a) Tuõn theo nguyờn tắc thị trường trong việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ xõy dựng cỏc khu tỏi định cư, hỗ trợ giải quyết việc làm nhằm đảm bảo thu nhập và đời sống của những lao động nụng nghiệp bị thu hồi đất. Điều này thể hiện trước hết ở giỏ cả đền bự quyền sử dụng đất, giỏ nhà tỏi định cư được hỗ trợ phải hỡnh thành dựa trờn nguyờn tắc cú sự thỏa thuận giữa Nhà nước với người dõn, giữa cỏc doanh nghiệp với người dõn. Đồng thời cũng đũi hỏi người lao động bị thu hồi đất chuyển đổi nghề nghiệp phải nõng cao tớnh chủ động trong tỡm việc làm, sử dụng tiền đền bự đỳng mục đớch, tạo ra thu nhập ổn định

và Nhà nước phải cú trỏch nhiệm giải quyết những vấn đề bức xỳc về việc làm, thu nhập để sớm ổn định đời sống của người dõn;

b) Phải tăng cường vai trũ quản lý, điều tiết vĩ mụ của Nhà nước thụng qua việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế và hệ thống cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội hợp lý bằng việc đảm bảo hài hũa lợi ớch cho người dõn bị thu hồi đất và cỏc doanh nghiệp cú liờn quan. Để phỏt triển việc làm, theo TS. Lờ Đăng Doanh, “việc doanh nhõn húa nụng dõn, doanh nghiệp húa nụng thụn cần được đẩy mạnh, cần cú cơ chế, chế tài rừ ràng trong việc xử lý mối quan hệ lợi ớch giữa doanh nghiệp và cỏc hộ nụng dõn”. Hàn Quốc cú kinh nghiệm quý là “nụng dõn được tham gia mua cổ phần, đúng bảo hiểm trong cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn (cú sử dụng đất nụng nghiệp) thay vỡ đền bự ngay lập tức bằng một khoản tiền lớn. Điều này sẽ làm giảm độ “sốc” cho người nụng dõn khi họ chưa tỡm ra được một phương thức hoạt động kinh tế mới thay cho hoạt động nụng nghiệp truyền thống”94.

3.2.2.2.3. Giải phỏp mở rộng cầu lao đụng ở nụng thụn thực hiện ly nụng bất ly hương. Đõy là giải phỏp nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nụng thụn, lý nụng bất ly hương, thỳc đẩy chuyển dịch lao động tương thớch với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp và dịch vụ. Để tạo việc làm cho lao động ở nụng thụn cần:

a. Mở rộng cầu lao động bằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng tập trung, phỏt triển thị trường ở nụng thụn. Theo đỏnh giỏ của Bộ Cụng thương, hiện tại thị trường nụng thụn phỏt triển vừa chậm vừa yếu, nhất là thị trường vốn, thị trường cụng nghệ và thị trường lao động; sức mua của thị trường nụng thụn thấp, chờnh lệch lớn giữa cỏc vựng; nhất là vựng sõu, vựng xa. Đời sống người dõn cũn nhiều khú khăn. Vai trũ thương mại nhà nước và cỏc cơ sở kinh doanh vừa thiếu vừa nghốo nàn lạc hậu. Nạn kinh doanh hàng giả, hàng kộm chất lượng và hành vi gian lận thương mại cũn phổ biến. Việc chấp hành phỏp luật của doanh nghiệp về đăng ký kinh doanh, thuế, bỏo cỏo tài chớnh, nhón mỏc hàng húa, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mụi trường …cũn lỏng lẻo và tựy tiện.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)