Tổng cục Thống kờ Việt Nam: số liệu thống kờ cỏc năm

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 61)

chiếm 55% diện tớch gieo trồng, cung cấp 75% năng lượng dinh dưỡng, đúng gúp 15% cho xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản và cũn là nguồn sống quan trọng cho 80% hộ nụng dõn. Chăn nuụi đó cú nhiều nỗ lực, nhưng mới chiếm 25% toàn ngành nụng nghiệp, cũn khỏ xa mới trở thành một ngành sản xuất chớnh. Trong chăn nuụi, con lợn đúng vai trũ quan trọng nhất. Hoạt động kinh tế phi nụng nghiệp cú cải thiện, nhưng tốc độ tăng cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn cũn rất chậm, chớnh vỡ thế khụng đỏp ứng việc làm và thu nhập cho nụng dõn.

2.1.2.3. Đời sống kinh tế, xó hội nụng thụn cú nhiều cải thiện, tỷ lệ hộ nghốo giảm

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề ở nụng thụn cú nhiều tiến bộ, tuy tốc độ chuyển dịch diễn ra chậm và khỏc nhau giữa cỏc địa phương. Về kết cấu ngành nghề, đến thỏng 10/2008, số hộ nụng lõm, thủy sản ở nụng thụn là 9,59 triệu hộ, giảm 0,99 triệu hộ; số hộ cụng nghiệp và dịch vụ là 3,65 triệu hộ, tăng 1,5 triệu hộ so với năm 2001. Sau 7 năm, tỷ trọng hộ nụng nghiệp giảm từ 80,9% cũn 68,9%, tỷ trọng hộ cụng nghiệp và xõy dựng tăng 8,5% lờn 12,1%; tỷ trọng hộ dịch vụ tăng từ 10,6% lờn 19%. Tổng tỷ trọng hộ cụng nghiệp và dịch vụ đó tăng từ 19,1% lờn 31,1%. Chuyển dịch cơ cấu hộ theo hướng hiện đại với giỏ trị gia tăng nhanh và rừ hơn. Tuy vậy, kết cấu hộ nụng dõn Việt Nam vẫn mang tớnh nụng nghiệp. Năm 2008, số hộ nụng nghiệp vẫn chiếm 68,9%.

Trong cỏc vựng kinh tế, Đồng bằng sụng Hồng biến đổi kết cấu hộ nụng thụn diễn ra nhanh nhất, hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ tăng từ 17,8% năm 2001 lờn 35,6% năm 2008. Sau đú là vựng Đụng Nam Bộ, tỷ trọng hộ nụng nghiệp giảm từ 67,1% cũn 56,3%. Đõy là vựng cú mức thu hỳt đầu tư nước ngoài lớn nhất. Theo sự phõn tớch của Ipsard: “Thu từ trồng trọt vẫn chiếm 68,5%, thu từ chăn nuụi chiếm 30%, thu từ dịch vụ nụng nghiệp mới cú 1,5%. Trong trồng trọt, thu từ lương thực vẫn chiếm cao (61%). Cơ cấu thu của hộ trong thủy sản thể hiện rừ sự chuyển biến tớch cực trong tổ chức sản xuất. Hoạt động nuụi trồng chiếm tỷ lệ (55,3%) cao hơn so với hoạt động đỏnh bắt (44,7%). Cơ cấu thu của lõm nghiệp ở cấp hộ chậm thay đổi, trong tổng thu, hoạt động khai thỏc lõm sản vẫn chiếm 78%, thu hỏi lõm sản 13%, so với thu từ trồng mới, chăm súc, khoanh nuụi, tu

bổ rừng chỉ chiếm 7,9%”54. Như vậy cơ cấu tổng thu của hộ nụng nghiệp trờn toàn quốc vẫn thể hiện mức độ thuần nụng cao.

1/Thu nhập và khả năng tớch lũy của nụng dõn tăng lờn theo thời gian, tỷ lệ hộ nghốo giảm. Theo TCTK năm 2006, 94% số dõn trong tuổi lao động cú việc làm và 90% tham gia hoạt động thu nhập. 60% số thành viờn hộ hoạt động nụng nghiệp, 23% làm thuờ lấy tiền cụng và 17% hoạt động phi nụng nghiệp. Tỷ lệ làm nội trợ cao, trong đú 86% là phụ nữ55. Nhúm hộ giàu ớt tham gia hoạt động nụng nghiệp và khai thỏc tài nguyờn, mà chủ yếu tham gia hoạt động phi nụng nghiệp. Cỏc tỉnh miền nỳi như Điện Biờn, Lai Chõu, Lào Cai… cú tới 90% người làm nụng nghiệp. Cỏc tỉnh Khỏnh hũa, Đắc Lắk, Long An…số người đi làm thuờ đụng nhất và tỷ lệ tham gia hoạt động khai thỏc tài nguyờn cao nhất. Hà Tõy, nơi cú nhiều làng nghề, 43% lao động hoạt động phi nụng nghiệp, 28% làm thuờ lĩnh lương, tỷ lệ làm nụng nghiệp rất thấp.

Nguồn thu chớnh của cỏc hộ nụng dõn Việt Nam chủ yếu vẫn từ nụng nghiệp (40%). Theo Bộ KH & ĐT, trong giai đoạn1996-1998, dõn cư nụng thụn chiếm 80% dõn số cả nước, mà chỉ chiếm 29-33% chi phớ tiờu dựng xó hội56. Năm 1994, bỡnh quõn một người ở nụng thụn chỉ để giành được 172.000 đồng (hầu như khụng cú tớch lũy). Chớnh thu nhập thấp, nờn sức mua của nụng dõn yếu. Từ năm 2002, thu nhập bỡnh quõn chung của cư dõn nụng thụn Việt Nam đó từ 275.000 đồng/người/thỏng tăng lờn 636.000 nghỡn đồng/người/thỏng (2006). Đến năm 2006, mức tớch lũy đó cú, trung bỡnh một người ở nụng thụn cú thể để dành được 1.592.000 đồng/năm. Song số tớch lũy đú cũn quỏ nhỏ, khú cú thể đầu tư sản xuất cú hiệu quả. Theo điều tra của Trung tõm nghiờn cứu khoa học gia đỡnh và phụ nữ ở Đồng bằng sụng Hồng trong 3 năm (2001-2003), cho biết: do mức sống khởi điểm thấp, chưa cú hệ thống an sinh xó hội, mụi trường đầu tư ở nụng thụn rủi ro cao, lợi nhuận thấp và nụng dõn chủ yếu đầu tư xõy dựng và nõng cấp nhà ở, chi cho ăn uống, mua sắm tiờu dựng, hiếu hỷ, chi phớ học tập nờn rất ớt gia đỡnh đầu tư tỏi sản xuất mở rộng. Đõy là tỡnh trạng vẫn đang diễn ra ở ngay cả cỏc vựng nụng thụn cú thu nhập cao như vựng

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)