Tổng cục Thống kờ (2008): Kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Trong thời gian gần đõy, Việt Nam đó đầu tư lớn để phỏt triển hệ thống y tế cơ sở, nhất là ở cỏc vựng nụng thụn. Đến năm 2006 cú 9.013 xó cú trạm y tế, chiếm 99%, trong đú cú 44% trạm được xõy dựng kiờn cố. Cả nước cú 45% trạm xỏ đạt tiờu chuẩn quốc gia về y tế, trung bỡnh 1 xó cú 0,7% bỏc sỹ (1 vạn dõn cú một bỏc sỹ). 90% số thụn cú cỏn bộ y tế. Tỷ lệ người được khỏm, chữa bệnh tăng nhanh từ 18% năm 2002 lờn 38% trong năm 2006, 45% năm 2008. Trong 2 năm gần đõy, ngõn sỏch trung ương đó hỗ trợ hơn 1.000 tỷ đồng cho việc khỏm chữa bệnh. Thực hiện chủ trương xó hội húa y tế, hiện nay cú 3.348 xó cú cơ sở khỏm tư nhõn. Nhờ những nỗ lực đú, nhiều bệch dịch được phỏt hiện và khụng chế kịp thời, mức độ cải thiện tỡnh trạng suy dinh dưỡng của trẻ em ở Việt Nam đạt trỡnh độ khỏ so với nhiều nước trờn thế giới.

Kết cấu hạ tầng thụng tin, tài chớnh ngõn hàng … ở nụng thụn cũng đó được cải thiện rừ rệt. Theo số liệu TCTK, đến năm 2008 đó cú 89% số xó cú điểm bưu điện văn húa, trong đú 18% xó cú Internet, 13% xó cú ngõn hàng và chi nhỏnh ngõn hàng, 59% xó cú chợ, 99% xó cú điện, 95% hộ sử dụng điện, 75% xó sử dụng nước sạch, 97% xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, 96% xó cú điện thoại. Nhưng, chất lượng sử dụng cỏc kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội cũn thấp so với thành thị.

Cỏc nhà kinh tế Việt Nam và nước ngoài cho rằng, mức sống tại nụng thụn Việt Nam cú xu hướng tăng lờn sau đổi mới, mức độ chờnh lệch tiờu dựng bằng USD trong một thỏng giữa nhúm 20% người giàu nhất (top) và nhúm 20 % người nghốo nhất (bottom) tại nụng thụn Việt Nam (80/20) tương đối thấp so với nhiều nước lỏng giềng, chỉ kộm một số nước như, Malaysia (120/30), Thailand (25/20)… xen thờm biểu đồ 2.4. Kinh tế phỏt triển, mức thu nhập và tiờu dựng của người dõn được cải thiện và nõng cao rừ rệt. Trong lĩnh vực phõn phối thu nhập đó khắc phục một bước quan trọng chủ nghĩa bỡnh quõn, tăng cường cơ chế kớch thớch, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nguồn: Đặng Kim Sơn IPSARD.

2.1.2.4. Văn húa xó hội nụng thụn Việt Nam biến đổi theo hướng tớch cực

“Trong hệ thống cỏc mối quan hệ, bất cứ người nào cũng tỡm thấy vị trớ của mỡnh trong một mảng của cộng đồng và cú thể thỏa món nhu cầu về mặt này hay mặt khỏc”60. Trong quan hệ ứng sử giữa người với người ở nụng thụn Việt Nam, cỏc hành vi của cỏ nhõn vẫn được đặt trong cỏc thiết chế xó hội (gia đỡnh, dũng họ, làng xó) làm cho vai trũ của cộng đồng vẫn giữ được. Đến nay, nụng dõn Việt Nam về cơ bản vẫn giữ được kết cấu xó hội đa dạng, cú khả năng thớch nghi cao với quỏ trỡnh lịch sử đầy biến động. Chớnh vỡ vậy, trong nụng thụn Việt Nam đó xuất hiện nhiều cỏch tổ chức và ứng sử vừa uyển chuyển, vừa bền bỉ để tự vệ mỡnh. Đặc điểm này đó tạo nờn sức sỏng tạo và tinh thần ủng hộ đổi mới của Đảng.

60 Phan H. L. : Làng xó cổ truyền của người Việt, tiến trỡnh lịch sử và kết cấu kinh tế xó hội, Hà nội, năm 1996, tr. 136-137. 136-137.

(Arikoko 2008)

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)