Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 49)

a) Chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khớ hoỏ, điện khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, đưa nhanh tiến bộ KHKT và cụng nghệ sinh học vào sản xuất, nõng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phự hợp đặc điểm từng vựng, từng địa phương. Tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị sản phẩm và lao động cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nụng nghiệp. Sớm khắc phục tỡnh trạng manh mỳn về đất canh tỏc của cỏc hộ nụng dõn, khuyến khớch việc dồn điền đổi thửa, cho thuờ, gúp vốn cổ phần bằng đất; phỏt triển cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, vựng trồng trọt và chăn nuụi tập trung, doanh nghiệp cụng nghiệp và dịch vụ gắn với hỡnh thành cỏc ngành nghề, làng nghề, trang trại, hợp tỏc xó, tạo ra những sản phẩm mà thị trường cần và hiệu quả kinh tế cao;

b) Thực hiện tốt chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng; đổi mới chớnh sỏch giao đất, giao rừng, bảo đảm cho người làm nghề rừng cú cuộc sống ổn định và cải thiện. Phỏt triển rừng nguyờn liệu gắn với cụng nghiệp chế biến lõm sản với cụng nghệ hiện đại;

c) Phỏt triển đồng bộ và cú hiệu quả nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Coi trọng khõu sản xuất và cung cấp giống tốt, bảo vệ mụi trường, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu;

d) Tăng cường cỏc hoạt động khuyến nụng, khuyến cụng, khuyến lõm, khuyến ngư, cụng tỏc thỳ y, bảo vệ thực vật và cỏc dịch vụ kỹ thuật khỏc ở nụng thụn. Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp; chỳ trọng cỏc khõu giống, kỹ thuật canh tỏc, nuụi trồng, cụng nghệ sau thu hoạch và cụng nghệ chế biến;

e) Khẩn trương xõy dựng cỏc quy hoạch phỏt triển nụng thụn. Thực hiện chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới. Xõy dựng cỏc làng, xó, ấp, bản cú cuộc sống no đủ, văn minh, mụi trường lành mạnh. Hỡnh thành cỏc khu dõn cư đụ thị với kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đồng bộ. Phỏt huy dõn chủ ở nụng thụn đi đụi với xõy dựng nếp sống văn hoỏ, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, bài trừ cỏc tệ nạn xó hội, hủ tục, mờ tớn dị đoan; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xó hội.

f) Chỳ trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nụng dõn, trước hết ở cỏc vựng thu hồi quyền sử dụng đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ, giao thụng,

cỏc khu đụ thị mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nụng thụn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nụng nghiệp. Tạo điều kiện để lao động nụng thụn cú việc làm trong và ngoài khu vực nụng thụn, kể cả ở nước ngoài. Đầu tư mạnh hơn cho cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Từ định hướng của Đảng về quan hệ cụng - nụng nghiệp, qua cỏc Đại hội và cỏc Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, chỳng ta thấy sự thay đổi tư duy lónh đạo của Đảng qua cỏc thời kỳ. Bắt đầu từ ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý, đồng thời phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ (1960) đến tập trung sức phỏt triển mạnh nụng nghiệp, nụng nghiệp, coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu (1982), rồi phỏt triển toàn diện kinh tế nụng thụnvà xõy dựng nụng thụn mới là nhiệm vụ quan trọng để ổn định tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội (1991), tiếp đến cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn, giải quyết đồng bộ cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn (2006). Phỏt triển toàn diện nụng nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khớ húa, điện khớ húa, thủy lợi húa, đưa nhanh tiến bộ KHKT và cụng nghệ sinh học vào sản xuất, nõng cao năng xuất, chất lượng và sức cạnh tranh, phự hợp với đặc điểm từng vựng, từng địa phương.

Việc xỏc định vị trớ quan trọng của nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn trong quỏ trỡnh HĐH đất nước trong thời kỳ đổi mới là thực tế khỏch quan. Với tỷ lệ lớn dõn cư nụng thụn Việt Nam hiện nay, khụng cú sự giàu cú của nụng dõn, thỡ khụng cú sự giàu cú của đất nước, khụng cú HĐH nụng thụn, thỡ khụng cú HĐH quốc gia.

Trờn cơ sở những quyết sỏch quan trọng của Đảng, nhiều văn bản phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước đó được ban hành, nhằm thể chế húa những chủ trương của Đảng, như: thừa nhận hộ nụng dõn là đơn vị kinh tế tự chủ, giao đất, giao rừng lõu dài cho hộ nụng dõn, khụng thu thuế sử dụng đất nụng nghiệp, thủy lợi phớ...Những chớnh sỏch vĩ mụ đú và sự điều hành của chớnh quyền cỏc cấp đó giải phúng sức sản xuất trong nụng nghiệp, tạo

động lực mới gúp phần tạo ra những thành quả nụng nghiệp, nụng thụn trong những năm qua.

2.1.2. Thành quả thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn

Cựng với đổi mới nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ trương của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước về CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn đó gúp phần quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội đất nước.

2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp cao và liờn tục trong nhiều năm, đảm bảo phỏt triển ổn định kinh tế đất nước

Bảng 2.1: tăng trưởng GTSX nụng nghiệp theo giỏ so sỏnh 1994

GTSX (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%/năm) 1985 1989 2000 2006 2008 (1985 (2000 (1985 2008 1989) 2006) 2006) NLN nghiệp 52677 62643 119280 163790 146811 5,4 9,3 8,8 3,4 A. NN(T-C- DV) 43358 51268 94510 120627 146811 4,4 5,4 5,6 2,9 Trồng trọt 34018 39653 73677 89865 114333 3,9 3,4 4,7 2,4 Chăn nuụi 8150 10129 18668 28248 29201 5,6 5,7 6,1 4,6 Dịch vụ NN 1190 1486 2165 2514 3276 5,7 2,5 3,6 2,7 B.Lõm nghiệp 3626 4306 5146 5576 2700 4,4 1,6 2,1 1,9 C.Ngư nghiệp 5693 7069 19624 37587 12111 5,6 9,7 9,4 8,3 D.chế biến NLN 9088 13645 93781 200431 113282 10,7 19,2 15,9 14,2

Trong thời kỳ đổi mới, nụng nghiệp Việt Nam tăng trưởng cao là nền tảng phỏt triển ổn định kinh tế đất nước. Xột về tốc độ tăng trưởng, giỏ trị sản xuất (GTSX) nụng, lõm, ngư nghiệp45 trong giai đoạn 1986-2009 liờn tục tăng với tốc độ bỡnh quõn 8,8%, GTSX nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp) tăng trung bỡnh 5,5%, GTSX lõm nghiệp tăng thấp nhất 2,1%, GTSX ngư nghiệp tăng cao 9,4%, đặc biệt GTSX chế biến nụng lõm ngư nghiệp tăng rất cao 15,9%. Năm 2008, do ản hưởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu, nụng lõm - ngư nghiệp vẫn tăng 3, 4% (xem bảng 2.1).

Xột về kết cấu tăng trưởng trong nụng, lõm và ngư nghiệp, GTSX ngành ngư nghiệp tăng mạnh và ổn định từ 5.693 tỷ đồng năm 1985 lờn 19.624 tỷ đồng (2000), 37.587 tỷ đồng (2006), 12.111 tỷ đồng năm 2008. Xem biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.1: GDP nụng nghiệp 1986-2008 theo giỏ so sỏnh 1994

Nguồn: CAP-IPSARD,2008

Xột về kết cấu tăng trưởng trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp, GTSX toàn ngành nụng nghiệp, tăng từ 43.358 tỷ đồng năm 1985 lờn 94.510 tỷ đồng (2000), 120.627 tỷ đồng (2006), 146.811 tỷ đồng năm 2007, đặc biệt dịch vụ nụng nghiệp tăng từ 1.190 tỷ

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 49)