30 Park Chung-hee (191 7 1979) là tổng thống thứ ba của Hàn Quốc, từ 17 thỏng 12, 1963 đến 26 thỏng 10, 1979.
1.3.4. Kinh nghiệm của Đài Loan Đài Loan là nước lõu nay tự coi mỡn hở tư thế độc lập như cỏc quốc gia khỏc Tuy nhiờn, Trung Quốc khụng cụng nhận điều này, mà coi Đà
lập như cỏc quốc gia khỏc. Tuy nhiờn, Trung Quốc khụng cụng nhận điều này, mà coi Đài Loan là một tỉnh, chờ ngày tỏi thống nhất với Hoa Lục. Từ thập niờn 1970 tới nay, Đài Loan lõm tỡnh trạng bị cụ lập trờn trường ngoại giao. Hiện thời, chỉ cú 30 nước cũn duy trỡ quan hệ với đảo quốc. Những thập niờn gần đõy, nhờ kinh tế phỏt triển nhanh chúng, Đài Loan trở thành một trong những nước giàu nhất chõu Á, đứng vào hàng ‘‘mónh hổ kinh tế’’ của vựng. Dõn số cú 22.700.000 người. Đối với Việt Nam, bài học kinh nghiệm cụ thể là:
1/ Kinh nghiệm phỏt triển cỏc ngành sản xuất vật tư nụng nghiệp và phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản. Trong quỏ trỡnh CNH nụng nghiệp, nụng thụn, Chớnh phủ Đài Loan đó tập trung phỏt triển cỏc ngành sản xuất vật tư nụng nghiệp và phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản phục vụ xuất khẩu. Vào năm 1950, nụng nghiệp đúng gúp tới 90% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, trong đú 70% là nụng sản chế biến. Giai đoạn 1950- 1960, tỷ trọng nụng sản trong giỏ trị kim ngạch xuất khẩu luụn chiếm tỷ lệ 70%. Cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản hoạt động trờn cơ sở ký hợp đồng sản xuất nguyờn liệu với nụng dõn. Nụng nghiệp phỏt triển làm tăng thu nhập của nụng dõn, từ đú cũng tạo ra thị trường nội địa lớn cho cụng nghiệp.
2/ Kinh nghiệm phỏt triển cỏc nụng hội với tư cỏch là hỡnh thức tổ chức kinh tế hợp tỏc của nụng dõn. Để bảo vệ và nõng cao lợi ớch của nụng dõn trong sản xuất nụng nghiệp, Chớnh phủ đó khuyến khớch phỏt triển cỏc nụng hội với tư cỏch là hỡnh thức tổ chức kinh tế
hợp tỏc của nụng dõn. Nụng hội ngày nay đó và đang cung cấp khoảng 40% tổng vốn tớn dụng cho nụng dõn, đảm nhận độc quyền mua bỏn một số nụng sản như nấm, măng tõy, dự trữ, gạo, phõn phối phõn bún, vật tư nụng nghiệp và tổ chức quản lý 50% số chợ bỏn buụn nụng sản và 62% số chợ thủy sản.
3/ Kinh nghiệm đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn. Để giải quyết vấn đề lao động nụng nghiệp dụi dư, Chớnh phủ Đài Loan đó chủ động thực hiện chớnh sỏch đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn, ưu tiờn cho nụng thụn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động. Trong giai đoạn đầu của CNH, số lao động nụng thụn ra thành phố hàng năm chỉ chiếm khoảng 0,3% đến 2,3% lao động nụng thụn. Nhờ đú, trong quỏ trỡnh CNH của Đài Loan, mức tăng dõn cư đụ thị rất thấp. Trong hơn 20 năm dõn số của 5 thành phố lớn nhất chỉ tăng từ 18% lờn 27%. Tỷ trọng lao động cụng nghiệp ở thành phố giảm từ 43% năm 1956 xuống 37% năm 1966. Đến năm 1971 cú tới 61% hàng cụng nghiệp được sản xuất ở nụng thụn. Tớnh đến năm 1990 cú tới 57% nụng dõn đi làm cụng nhõn theo thời vụ, Nhờ vậy, thu nhập của nụng dõn khụng ngừng tăng lờn.
Để đưa cụng nghiệp về nụng thụn, Chớnh phủ đó tập trung phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng và nguồn nhõn lực nụng thụn, đặc biệt là đẩy mạnh giỏo dục đào tạo cho nụng dõn. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là giải phỏp ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Chớnh phủ thành lập và hỗ trợ phỏt triển 17 khu cụng nghiệp nụng thụn về tớn dụng, cụng nghệ và ký kết hợp đồng với nụng dõn để thu mua nguyờn liệu và tiờu thụ nụng sản. Cỏc doanh nghiệp này trở thành vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng từ 56% năm 1972 lờn 76% năm 1982, thu hỳt trờn 60% lao động ngành cụng nghiệp chế tạo mỏy. Từ kinh nghiệm của cỏc nước cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế bằng con đường CNH, HĐH bền vững. Đỏng lưu ý là kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan: trước hết thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn; đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn, song hành với quỏ trỡnh giải phúng lao động nụng nghiệp. Đồng thời, khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nụng thụn làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp lớn. Ở Nhật Bản, ngay từ năm 1883 đó cú tới 80% số nhà mỏy lớn được xõy dựng ở nụng thụn; phỏt triển KH & CN nụng nghiờp theo hướng nghiờn cứu, ứng dụng cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất; đầu tư phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn. Kinh nghiệm xõy dựng mụ hỡnh tổ chức
Làng Mới (Saemaul Undong) đó làm cho xó hội nụng thụn phỏt triển bền vững cú khả năng tự tớch lũy, đầu tư và tự phỏt triển. Hạn chế lớn nhất của quỏ trỡnh CNH với tốc độ cao ở Trung Quốc là đó tỏc động tiờu cực tới mụi trường về mức độ ụ nhiễm khụng khớ và nguồn nước, gõy ra nhiều vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc. Kinh nghiệm của Hàn quốc là xõy dựng được một cơ chế rất hiệu suất cao về quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp, minh bạch, nhất quỏn, cụng minh cú tớnh cỏch kỷ luật (discipline). “Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy cơ chế động viờn mọi nguồn lực của xó hội vào mục tiờu được xó hội đồng thuận, nhất là xõy dựng và sử dụng nguồn nhõn lực, tạo quan hệ lành mạnh giữa nhà nước với doanh nghiệp là điều kiện để phỏt triển bền vững”31.
Thứ hai, kinh nghiệm giải quyết việc làm, rỳt lao động khỏi nụng nghiệp, ly nụng bất ly hương. Bài học kinh nghiệm lớn nhất của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan là chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và nụng dõn đó tập trung phỏt triển xớ nghiệp hương trấn (Trung Quốc), doanh nghiệp làng mới (Hàn Quốc), phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, xõy dựng thờm nhiều thành phố trờn địa bàn nụng thụn (Nhật Bản), đó gúp phần tạo việc làm và thu nhập cho dõn cư nụng thụn. Để đỏp ứng với yờu cầu hội nhập WTO, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đặc biệt quan tõm đầu tư giỏo dục, đào tạo, trong việc tạo ra cơ chế để đẩy mạnh nghiờn cứu KH & CN và nỗ lực của doanh nghiệp, nụng dõn trong quỏ trỡnh học hỏi nước ngoài.
Thứ ba, bài học kinh nghiệm về CNH nụng nghiệp, nụng thụn bền vững với việc bảo tồn và phỏt triển văn húa dõn tộc, tiếp biến kinh nghiệm quốc tế.Trờn cơ sở tớnh chất cộng đồng khộp kớn trong ứng xử xó hội, tớnh cạnh tranh cỏ thể tương đối yếu, Nhật Bản phỏt huy đến mức tối đa sức mạnh văn hoỏ dõn tộc bởi 4 chữ Hoà Thần Dương Khớ. Đặc biệt, khai thỏc triệt để nhõn tố con người, phỏt huy tối đa sức mạnh cộng đồng bằng việc dung hợp quy luật cạnh tranh với những chuẩn mức trương trợ cộng đồng vốn cú trong xó hội nụng nghiệp truyền thống để xõy dựng mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con theo nguyờn tắc gia đạo. Cỏc doanh nghiệp, trang trại Nhật Bản xõy dựng chế độ làm việc suốt đời và khuyến khớch cha truyền con nối. Giỏ trị tập thể luụn luụn được đề cao, khụng phải bằng khẩu hiệu mà bằng cơ chế điều tiết. Một trong những biểu hiện rừ nhất là chế độ quyết định
31
Trần Văn Thọ GS.Đại học WasedaTokyo, Nhật Bản: Từ cải cỏch tiệm tiến đến xõy dựng cơ chế chất lượng cao: Điều kiện để phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Thời đại mới, số 14 thỏng 7/2008
tập thể (ringi). Kinh nghiệm của Hàn Quốc là ngay từ đầu đó cú ngay sự đồng thuận của xó hội về sự cần thiết phải phỏt triển, phải theo kịp cỏc nước tiờn tiến.
Kết luận chương 1, trong chương một, trước hết đề tài đó hệ thống húa cỏc khỏi niệm mới nhất, cụng cụ nhận thức, phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ, định hướng giải quyết những vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc trong thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng phỏt triển bền vững: cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn bền vững, tăng trưởng kinh tế bền vững; xó hội bền vững và mụi trường thiờn nhiờn bảo tồn.
Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người và phải gắn với phỏt triển xó hội bằng việc “Cải thiện chất lượng sống con người trong khuụn khổ phạm vi sức chứa của hệ sinh thỏi trợ giỳp”. Xó hội bền vững là xó hội phỏt triển đồng thời với việc nuụi dưỡng vốn xó hội, là cụng bằng xó hội, là sự bảo tồn và phỏt triển văn húa. Về mụi trường, đề tài làm rừ khỏi niệm mụi trường, nờu rừ cỏc hỡnh thức ụ nhiễm trong sinh vật học: ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nước, ụ nhiễm mụi trường đất;
Thứ hai, đề tài đó tập trung phõn tớch 2 nhõn tố quan trọng nhất gúp phần khắc phục những bức xỳc để phỏt triển kinh tế, xó hội theo hướng hiện đại dồn nộn, nhưng bền vững ở nụng thụn Việt Nam hiện nay. Đú là xõy dựng cơ chế bền vững, cơ chế chất lượng cao và bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, trong đú ba tiền đề quan trọng nhất để xõy dựng cơ chế chất lượng cao là bảo đảm tớnh dõn chủ trong việc họach định cỏc chiến lược, chớnh sỏch; ý kiến của chuyờn gia được cỏc chớnh khỏch tụn trọng và vận dụng; phải cú đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi để đặt ra cỏc chớnh sỏch và thực hiện chớnh sỏch cú hiệu quả nhất. Cú thể khẳng định, phỏt triển bền vững là đường lối phỏt triển, trong đú sự cực đại húa phỳc lợi con người của thế hệ ngày nay khụng làm giảm phỳc lợi tương lai.
Thứ ba, đề tài đó nờu bật kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong phỏt triển bền vững ở một số nước. Từ kinh nghiệm của Trung Quốc, đề tài rỳt ra hai bài học kinh nghiệm quan trọng cho Việt Nam: kinh nghiệm giải quyết việc làm thành cụng và kinh nghiệm rỳt lao động khỏi nụng nghiệp.
Từ Nhật Bản, đề tài rỳt ra sỏu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: CNH đất nước, trước hết thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn; kinh nghiệm phỏt triển KH & CN nụng nghiờp theo hướng nghiờn cứu, ứng dụng cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất; kinh nghiệm đầu tư
phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội nụng thụn; kinh nghiện đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn; kinh nghiệm cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn với bảo tồn và phỏt triển văn húa dõn tộc, tiếp biến kinh nghiệm quốc tế; kinh nghiệm khai thỏc triệt để nhõn tố con người. Từ Hàn Quốc, đề tài rỳt ra bốn bài học kinh nghiệm càn thiết cho Việt Nam: phỏt triển KH &CN, dạy nghề, cung cấp tớn dụng cho nụng thụn; kinh nghiệm xõy dựng mụ hỡnh tổ chức Làng Mới; kinh nghiệm xõy dựng kết cấu hạ tầng cho từng hộ nụng dõn, phỏt triển xớ nghiệp làng mới, giải quyết vấn đề lao động nụng thụn; kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế bền vững. Từ Đài Loan, đề tài rỳt ra ba bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: kinh nghiệm phỏt triển cỏc ngành sản xuất vật tư nụng nghiệp và phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản; kinh nghiệm phỏt triển cỏc nụng hội với tư cỏch là hỡnh thức tổ chức kinh tế hợp tỏc của nụng dõn; kinh nghiệm đưa cụng nghiệp lớn từ đụ thị về nụng thụn. Căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể, mỗi địa phương cú thể tiếp biến những kinh nghiệm đú. Nhỡn chung, những bài học kinh nghiện cho Việt Nam: bài học kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế nụng thụn bằng con đường CNH, HĐH bền vững; bài học kinh nghiệm giải quyết việc làm, rỳt lao động khỏi nụng nghiệp, ly nụng bất ly hương; bài học kinh nghiệm về CNH nụng nghiệp, nụng thụn với bảo tồn và phỏt triển văn húa truyền thống.
Chương II
THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI Ở NễNG THễN VIỆT NAM TRONG THỰC HIỆN CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Việt Nam cũn là nước chậm phỏt triển, nờn HĐH nụng nghiệp, nụng thụn luụn luụn chiếm vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển. Chỉ cú CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, mới tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
2.1. Tỡnh hỡnh thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam
Lịch sử phỏt triển thế giới cả trong giai đoạn đầu CNH ở Tõy Âu, Mỹ, Nhật bản và sau này ở Trung Quốc, Hàn Quốc đó minh chứng, chớnh việc tăng năng xuất lao động nụng nghiệp đủ mức tạo ra thặng dư nụng nghiệp là nhõn tố tiờn phong phỏt triển cụng nghiệp. Ngõn hàng thế giới (World Bank) nhận định: “Tăng trưởng nụng nghiệp chớnh là yếu tố tiờn phong của cỏc cuộc cỏch mạng cụng nghiệp, mà đó xảy ra trờn khắp thế giới từ Anh (giữa thế kỷ XVIII) cho đến Nhật Bản (cuối thế kỷ XIX), gần đõy tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp nhanh của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam cũng là tiền đề cho phỏt triển cụng nghiệp”32.