83 Hội thảo: Người dõn nụng thụn trong quỏ trỡnh CNH do Viện Chớnh sỏch và Chiến lược PTNN NT, Tạp chớ Tia Sỏng và Bỏo Nụng thụn ngày nay phối hợp tổ chức, Ngày 27/6/2009 tại Hà Nội.
3.2.1.2. Đổi mới hơn nữa sự điều hành của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp cũng là một nguồn lực HĐH nụng nghiệp, nụng thụn bền vững
cũng là một nguồn lực HĐH nụng nghiệp, nụng thụn bền vững
Sự điều hành của Chớnh phủ Việt Nam từ thập kỷ 90 đó cú nhiều đổi mới từ việc ban hành chớnh sỏch, đến đổi mới chức năng nhiệm vụ, bộ mỏy tổ chức chớnh quyền cỏc cấp. Tuy nhiờn nếu so với yờu cầu CNH, HĐH bền vững dồn nộn nụng nghiệp, nụng thụn, hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, thỡ cũn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa, đặc biệt là đổi mới những vấn đề liờn quan đến chức năng của Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp.
a) Đổi mới hơn nữa quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và thị trường.
Trong điều kiện cơ chế thị trường đó phỏt triển, thị trường làm được cỏc chức năng huy động và phõn bổ cỏc nguồn lực phỏt triển của xó hội nụng thụn cú hiệu quả hơn, Chớnh phủ, chớnh quyền chỉ làm những gỡ, mà thị trường nụng thụn chưa và khụng làm được. Hiện nay ở nụng thụn Việt Nam, cơ chế thị trường chưa hoàn thiện, cỏc loại thị trường mới hỡnh thành sơ khai… Do vậy, Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp khụng thể khụng làm những việc mà đỏng ra là của thị trường. Để Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp cú thể làm đỳng cỏc chức năng của mỡnh, trước hết Chớnh phủ Việt Nam cần tạo dựng “bàn tay vụ hỡnh”, hoàn thiện cơ chế thị trường, xõy dựng và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường để chỳng cú thể gỏnh vỏc trỏch nhiệm huy động và phõn bổ cỏc nguồn lực, nghĩa là thị trường nụng thụn phỏt triển đến đõu bàn tay hữu hỡnh lui về vị trớ đỳng của mỡnh đến đú. Một khi cỏc loại thị trường nụng thụn chưa phỏt triển, cơ chế thị trường chưa hoàn thiện, chớnh quyền cỏc cấp chưa thể rỳt lui để trỏnh tạo ra một khoảng trống quyền lực. Chớnh quyền cỏc cấp
phải đảm trỏch những việc khụng phải của Chớnh quyền. Điều đú giải thớch Việt Nam tại sao đó chuyển sang kinh tế thị trường, mà chớnh quyền cỏc cấp vẫn thực thi khụng ớt cỏc biện phỏp hành chớnh trong việc huy động và phõn bổ cỏc nguồn lực. Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp chỉ cú thể từ bỏ cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh, cơ chế “xin-cho”, cấp phỏt..., khi thị trường phỏt triển, hoàn thiện và đảm trỏch được những cụng việc đú. Ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, quỏ trỡnh này đó diễn ra rất lõu dài, hoàn toàn tự phỏt, tự do tỏc động tới sự phỏt triển thị trường. Thị trường phỏt triển, Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp dường như khụng can thiệp. Nhưng ở những nước đi sau như Việt Nam, Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp cú thể tỏc động, tạo dựng ra thị trường theo một lộ trỡnh với những giải phỏp Việt Nam phự hợp tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế. Một khi thị trường đó phỏt triển và hoàn thiện và phỏt huy được cỏc chức năng của “bàn tay vụ hỡnh”, thỡ Chớnh phủ, chớnh quyền cú thể tập trung làm tốt những việc đớch thực của mỡnh, nghĩa là giữ vai trũ của người cầm lỏi, người trọng tài, người hỗ trợ, chứ khụng phải là người chốo thuyền, người đỏ búng... Những việc của Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp cú thể là: định ra chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển và quản lý kinh tế, xó hội; xỏc định cỏc chương trỡnh phỏt triển, khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn, phỏt triển KH & CN, giỏo dục, y tế…; xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội, đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc ngành và cỏc vựng; bố trớ cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia, trọng điển kinh tế, xó hội của địa phương mỡnh, đặc biệt là những hạ tầng cơ sở, những cụng trỡnh năng lượng, giao thụng, liờn lạc; thu thập và phổ biến cỏc thụng tin kinh tế; giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật, cỏc nhiệm vụ kinh tế, xó hội; quản lý cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại; giải quyết cỏc vấn đề kinh tế, xó hội bức xỳc và bảo vệ mụi trường v.v.
Chừng ấy vấn đề đó là một khối lượng cụng việc quỏ lớn và trong khụng ớt trường hợp đó là quỏ sức đối với một Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp theo địa giới hành chớnh của mỡnh. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc quan chức Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp lại ớt hứng thỳ làm những cụng việc đớch thực của Chớnh phủ, chớnh quyền, vỡ những cụng việc này khú khăn, phức tạp, đũi hỏi phải cú trớ tuệ, bản lĩnh v.v…, họ rất thớch thỳ với những phần việc của “bàn tay vụ hỡnh”, đặc biệt là trong phõn bổ cỏc nguồn lực, duy trỡ cơ chế “xin - cho” v.v.., vỡ những cụng việc này ớt phức tạp hơn, dễ mang lại những lợi ớch cỏ nhõn hơn. Đõy chớnh là lý do, vỡ sao cỏc quan chức Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp khụng dễ từ bỏ việc
phõn bổ cỏc nguồn lực, từ bỏ cơ chế “xin - cho”. Do vậy, việc Chớnh phủ thu về thực hiện cỏc chức năng đớch thực của nú phải được định thành luật, nghiờm cấm cỏc quan chức Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp tiếp tục làm thay thị trường.
b) Đổi mới hơn nữa quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp với doanh nghiệp. Quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền và cỏc doanh nghiệp núi chung, doanh nghiệp ở nụng thụn núi riờng ở Việt Nam cho đến nay đó cú nhiều đổi mới cả về chớnh sỏch cũng như cỏch ứng xử theo hướng cỏc doanh nghiệp ngày càng cú nhiều quyền kinh doanh hơn và cũng được xem trọng hơn. Tuy nhiờn hiện vẫn cũn cú vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu và đổi mới những vấn đề sau:
Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc thành lập doanh nghiệp mới và giải thể doanh nghiệp thua lỗ. Chủ thể quan trọng của mọi nền kinh tế, kinh tế nụng thụn núi riờng là doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề thành lập cỏc doanh nghiệp mới và giải thể cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp cụng, nụng nghiệp và dịch vụ mới thành lập ở nụng thụn cú tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, vỡ nú mang lại luồng sinh khớ mới, sức sống mới cho kinh tế, xó hội nụng thụn. Cỏc doanh nghiệp mới càng xuất hiện nhiều càng làm cho kinh tế, xó hội nụng thụn phỏt triển năng động. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), kinh tế tư nhõn (KTTN) đã được nhận thức dưới ánh sáng mới. Luật Doanh nghiệp tư nhân được ban hành năm 1990, Nghị định số 221/HĐBT năm 1991, cùng với các chính sách của Đảng và Nhà nước đã khuyến khích, mà KTTN đã phát triển nhanh về số lượng, từ 800.000 doanh nghiệp (DN) năm 1990 tăng lên 2.215.000 DN (1998), 2.600.000 DN năm 2007. Từ năm 2000 đến năm 2002 số lượng doanh nghiệp Việt Nam đó tăng từ 42.288 doanh nghiệp lờn đến 62.908 doanh nghiệp, nghĩa là tăng 48,8% doanh nghiệp mới trong 3 năm. Cú thể núi đú là một bước tiến đỏng kể nhờ cú Luật doanh nghiệp. Tuy nhiờn, một quốc gia như Việt Nam với 85 triệu dõn, mà chỉ cú 260 vạn doanh nghiệp, thỡ vẫn cũn là con số nhỏ bộ so với cỏc quốc gia trong khu vực. Chớnh phủ Việt Nam đó bói bỏ hàng trăm giấy phộp hạn chế sự ra đời của cỏc doanh nghiệp, nhưng hiện vẫn cũn tới 290 giấy phộp đang cú hiệu lực, mà cỏc cấp chưa muốn bỏ. Do vậy, vẫn cũn cần tiếp tục bói bỏ cỏc giấy phộp hơn nữa và tạo điều kiện
thuận lợi hơn nữa cho sự ra đời của cỏc doanh nghiệp cụng, nụng nghiệp và dịch vụ mới ở nụng thụn. Trong cộng đồng cỏc doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp mới ra đời rất quan trọng, nhưng cỏc doanh nghiệp ốm yếu, thua lỗ cần loại bỏ cũng cú tầm quan trọng khụng kộm. Cần phải tiếp tục sửa đổi Luật phỏ sản để luật này cú hiệu lực.
Thứ hai, cần bỏ chế độ “chủ quản”, cấp hành chớnh chủ quản đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Quan hệ giữa chớnh phủ với cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở thành thị và nụng thụn đó cú nhiều đổi mới. Trong thời kỳ CNH, HĐH và chủ động hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế thế giới, việc cơ cấu, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, hoạt động manh mỳn thành những doanh nghiệp lớn khụng chỉ để cú đủ khả năng đối tỏc, mà cũn cú thể cạnh tranh với cỏc Cụnglụmờrỏt (conglomerate), Systems Incorporated, Group, Business group, Corporate group, hay Alliance... của nước ngoài. Đú là một yờu cầu hết sức cấp thiết và phự hợp với quy luật phỏt triển. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (24-27/6/1991) đó chỉ rừ: phải sắp xếp lại cỏc Liờn hiệp xớ nghiệp, Tổng cụng ty (TCT) phự hợp với yờu cầu sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, xõy dựng một số cụng ty hoặc Liờn hiệp xớ nghiệp lớn. Tại Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 7 khoỏ VII, Đảng ta khẳng định: “Hỡnh thành một số tổ chức kinh tế lớn, với mức tớch tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Từng bước xoỏ bỏ chế độ bộ chủ quản, cấp hành chớnh chủ quản đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước”.
Đảng và Nhà nước chủ trương xõy dựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mà một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là phải chấp nhận cạnh tranh và hợp tỏc. Tớnh chất cạnh tranh và hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế tất yếu dẫn đến quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung theo Lờnin ‘‘Sự cạnh tranh biến thành độc quyền, đú là một trong những hiện tượng quan trọng nhất trong nền kinh tế’’86 hiện đại. Việc tớch tụ và tập trung cỏc loại vốn tất yếu dẫn đến việc thành lập cỏc doanh nghiệp lớn. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế và bối cảnh quốc tế, cỏc doanh nghiệp lớn khụng chỉ ra đời, mà cũn phỏt triển mạnh thành những TĐKT hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực trong nước và quốc tế.
Theo hướng đú, Chớnh phủ ngày càng để cho doanh nghiệp Nhà nước, cỏc tập đoàn kinh tế Nhà nước tự chủ kinh doanh, tuy nhiờn cơ chế chủ quản vẫn cũn khỏ nặng nề. Về phỏp lý, cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nụng thụn được tự chủ kinh doanh, nhưng lại chịu sự quản lý trực tiếp của cỏc bộ, cỏc ngành, cỏc chớnh quyền địa phương... Thực chất của mối quan hệ “chủ quản” là hai bờn dựa dẫm và lợi dụng lẫn nhau. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước dựa vào quyền lực và uy tớn của cỏc cấp chủ quản để cú thể tớn chấp vay ngõn hàng, xin cấp đất... Đương nhiờn cỏc quan chức của cỏc cấp chủ quản cũng cú lợi nhờ những quan hệ này. Trung Quốc đó chủ trương chớnh quyền tỏch khỏi xớ nghiệp; “Chớnh, xớ phõn khai” là muốn nhằm giải quyết vấn đề này. Từ thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Chớnh phủ Việt Nam cần bỏ chế độ “chủ quản” trờn cơ sở cơ chế thay thế hữu hiệu.
c) Đổi mới hơn nữa quan hệ giữa Chớnh phủ, chớnh quyền cỏc cấp và cỏc tổ chức xó hội.
Cỏc tổ chức xó hội dõn sự (civil society) ở nụng thụncú vai trũ rất quan trọng trong một nền kinh tế thị trường, vỡ tiếng núi, nguyện vọng, yờu cầu của cỏc tầng lớp dõn chỳng, của cỏc doanh nghiệp ở mọi ngành nghề. Tớn hiệu chớnh của của cỏc tổ chức xó hội nụng thụn (bàn tay bỏn vụ hỡnh) là giỏ trị xó hội mang tớnh chế tài. Mụi trường lan truyền thụng tin của cỏc tổ chức xó hội ảnh hướng rất lớn đến hoạt động xó hội của cỏc cỏ nhõn và tập thể doanh nghiệp cú quan hệ. Thụng tin lan truyền theo nguyờn tắc “tương tỏc tự nhiờn” giữa cỏc tỏc nhõn trong trường thụng tin để đạt tới một sự phối hợp linh động. Ở nụng thụn Việt Nam cú nhiều tổ chức xó hội trờn cả 3 khu vực quản lý nhà nước, khu vực kinh doanh và khu vực dõn sự87. Cỏc tổ chức xó hội khu vực quản lý nhà nước gồm: đại diện chớnh quyền địa phương (UBND xó, Trưởng thụn); cỏc đoàn thể quần chỳng ở xó (Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn, Mặt trận Tổ quốc); cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ xó (trạm xỏ, trường học, khuyến nụng, thỳ y,…); cỏc tổ chức phỏt triển bỏn chớnh thức (ban dự ỏn, ban xúa đúi giảm nghốo, ban phỏt triển xó thụn bản). Cỏc tổ chức khu vực kinh doanh gồm: cỏc tổ chức của nhà nước (ngõn hàng NN & PTNT, ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội), cỏc tổ chức kinh doanh tư nhõn nụng, lõm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ cú đăng ký kinh doanh và khụng cú đăng ký kinh doanh. Khu vực