Phỏt huy những nhõn tố thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải phỏp khắc phục chờnh lệch và bất bỡnh đẳng kinh tế ở nụng thụn

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 105)

87 Trung tõm dịch vụ phỏt triển nụng thụn Hà Nội, 2001.

3.2.2.1.Phỏt huy những nhõn tố thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải phỏp khắc phục chờnh lệch và bất bỡnh đẳng kinh tế ở nụng thụn

phục chờnh lệch và bất bỡnh đẳng kinh tế ở nụng thụn

3.2.2.1.1. Phỏt huy những nhõn tố thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hiờn nay, CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đang gặp khụng ớt thỏch thức: để tớch lũy tư bản cho cụng nghiệp và đụ thị, vỡ mõu thuẫn quyền lợi đó gõy nờn những bức xỳc về kinh tế và xó hội ở nụng thụn; 11/1/năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, cam kết hội nhập kinh tế quốc tế về mở cửa thị trường khụng cho phộp trợ cấp và bảo vệ quỏ mức cho nụng nghiệp; mụi trường nụng thụn bị ụ nhiễm đến giới hạn, diễn biến khớ hậu và cõn bằng sinh thỏi khụng cho phộp khai thỏc cạn kết tài nguyờn làm ụ nhiễm mụi trường; tự do húa thương mại tạo mụi trường cạnh tranh quyết liệt khụng thể bỏn nụng sản chất lượng thấp, giỏ rẻ ngay cả thị trường trong nước; cạnh tranh cụng nghệ đang diễn ra theo xu hướng thu hỳt nhiều vốn, giảm lao đụng, khụng thể phỏt triển cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động. Nhưng, trong thế giới hiện đại, CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn cũng cú nhiều cơ hội mới: KH & CN phỏt triển nhanh, dễ tiếp thu và mua bỏn mở ra cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh; vốn đầu tư toàn cầu dồi dào và linh hoạt sẵn sàng đổ đến những địa phương, ngành tổ chức cú khả năng tiếp nhận với lợi nhuận cao, rủi ro thấp và thủ tục khụng rườm rà; thị trường rộng với giỏ nụng sản cao.

Đối với Việt Nam, nụng thụn cũn cú nhiều tiềm năng cú thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao, vỡ nú vẫn cũn là vựng kộm phỏt triển, khả năng phỏt triển theo chiều rộng cũn lớn, khả năng khai mở thị trường trong và ngoài nụng thụn cũn nhiều, cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, nhất là tài nguyờn đất chưa khai thỏc cũn lớn v.v.. Phỏt huy tốt những vấn đề trờn, kinh tế nụng thụn sẽ tăng trưởng nhanh:

1. Về tiềm năng lao động. Năm 2008 nụng thụn Việt Nam cú 23,810 triệu lao động trong nụng lõm nghiệp và thuỷ sản, chiếm 53% tổng số lao động cả nước. Thời gian nhàn rỗi của lao động nụng thụn hiện khoảng 25%. Nụng dõn Việt Nam về cơ bản đó xoỏ nạn

mự chữ, đang phấn đấu phổ cập giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở. Thu nhập của lao động nụng thụn Việt Nam cũn thấp hơn cỏc quốc gia trong khu vực. Nhược điểm căn bản của lao động nụng thụn Việt Nam, mà cần khắc phục là thiếu đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật, số lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật chiếm tới 74,2% tổng số lao động (2008). Số lượng lao động nụng thụn Việt Nam đụng đảo cú văn hoỏ, nếu được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật tốt, sẽ là một nguồn lực phỏt triển rất cơ bản ở nụng thụn Việt Nam.

2. Về nguồn vốn. Nguồn vốn tiền tiết kiệm của dõn cư trờn GDP của nụng dõn Việt Nam vào loại cao (khoảng 20% GDP). Cỏc loại thu nhập ngoại tệ do xuất khẩu lao động, kiều hối… hàng năm ước tớnh khoảng 6 -7 tỷ USD. Nguồn vốn ODA hàng năm được cỏc nhà tài trợ cam kết trờn 2 tỷ USD. Vốn đầu tư FDI và ODA vào nụng thụn Việt Nam chưa cú chủ trương tiếp nhận rừ rệt. Nếu Việt Nam cú cơ chế sử dụng vốn hiệu quả, khả năng gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển nụng thụn Việt Nam cũn lớn.

3. Về thị trường. Nụng thụn Việt Nam về cơ bản mới cú thị trường hàng hoỏ nụng sản, cũn thị trường dịch vụ, thị trường tài chớnh tiền tệ, vốn, bất động sản thực sự mới manh nha. Một khi những thị trường này phỏt triển, sẽ là một nguồn lực hết sức to lớn cho sự phỏt triển. Việt Nam sau khi là thành viờn của WTO, cỏnh cửa của cỏc thị trường nụng thụn với cỏc quốc gia thành viờn WTO cũn chưa thực sự được mở. Việt Nam gia nhập WTO, ký kết được cỏc Hiệp nghị thương mại tự do song phương với cỏc nền kinh tế lớn sẽ là một cơ hội mở rộng thị trường bờn ngoài vụ cựng lớn.

4. Về cụng nghệ. Trỡnh độ cụng nghệ ở nụng thụn Việt Nam hiện cũn thấp xa so với những nước tiờn tiến. Nước đi sau cú những lợi thế so sỏnh do nhập khẩu cụng nghệ mang lại. Cho đến nay, nụng thụn Việt Nam chủ yếu nhập khẩu một số mỏy múc thiết bị, chưa nhập cỏc bằng sỏng chế, phỏt minh, cỏc ý tưởng cụng nghệ… do vậy tiềm năng này cũn rất lớn.

5. Về tài nguyờn. Cỏc nguồn tài nguyờn ở nụng thụn Việt Nam cũn rất lớn, vị trớ địa lý thuận lợi chưa được thăm dũ khai thỏc bao nhiờu. Đú là một nguồn lực quan trọng cho CNH, HDH nụng nghiệp nụng thụn.

6. Về thể chế. Cú thể núi nguồn lực về thể chế ở nụng thụn Việt Nam hiện cũn rất lớn, vỡ cỏc thể chế thị trường, nhà nước, cộng đồng và hội nhập quốc tế ở nụng thụn Việt Nam hoặc cũn chưa hoàn thiện, hoặc thiếu vắng. Chỉ cần Việt Nam xem xột, ban hành cỏc thể

chế phỏp luật phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế cũng đó đủ tạo ra một hành lang phỏt triển thụng thoỏng cho kinh tế, xó hội nụng thụn. Ngoài những nguồn lực trờn, cũn cú thể cú những nguồn lực khỏc như văn húa truyền thống… Nếu biết phỏt huy sử dụng theo kinh nghiệm của Nhật bản, Hàn Quốc, cũng sẽ là một nguồn lực to lớn.

3.2.2.1.2. Giải phỏp khắc phục chờnh lệch và bất bỡnh đẳng kinh tế, thực hiện cụng

bằng xó hội trong phõn phối thu nhập. Nụng thụn Việt Nam hoàn toàn cú đủ những nguồn lực cho một sự tăng trưởng và phỏt triển với nhịp độ cao, vấn đề là cần cú những chớnh sỏch, thể chế, chiến lược phỏt triển thớch hợp để tận dụng cú hiệu quả cỏc nguồn trờn. Để tăng trưởng bền vững, khắc phục chờnh lệch và bất bỡnh đẳng kinh tế, thực hiện cụng bằng xó hội trong phõn phối thu nhập cần thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau:

Thứ nhất, cần phải kiờn trỡ phõn phối theo vốn con người, cần dựa trờn nguyờn tắc, “quyền ngang nhau là một quyền khụng ngang nhau đối với một lao động khụng ngang nhau”88 là chớnh. Đồng thời, kết hợp giữa phõn phối theo vốn con người với phõn phối theo cỏc yếu tố sản xuất khỏc, cho phộp và khuyến khớch cỏc yếu tố sản xuất như vốn, kỹ thuật tham gia vào phõn phối. Điều đú cú lợi cho việc phỏt huy mọi nguồn lực và lực lượng xó hội tham gia vào phỏt triển kinh tế theo hướng hiện đại bền vững. Nghĩa là sự tăng trưởng đồng bộ và hài hũa của cỏc nhõn tố sản xuất: vốn con người, vốn nhõn tạo, vốn xó hội, vốn văn húa và vốn mụi sinh;

Thứ hai, cần khắc phục chờnh lệc kinh tế theo hướng ưu tiờn hiệu quả. Trong Phờ phỏn Cương lĩnh Gụtha,C. Mỏc khẳng định cụng bằng nhất trong phõn phối thu nhập là phõn phối theo vốn con người, mà người ấy đó đó đúng gúp. Nú mặc nhiờn thừa nhận sự khụng ngang nhau về “năng khiếu cỏ nhõn”, về năng khiếu lao động, mà coi đú là “đặc quyền tự nhiờn”89 của mọi cỏ nhõn người lao động. Chờnh lệch kinh tế là một ý niệm thực chứng, mà nú mụ tả sự phõn phối thu nhập hợp phỏp khụng đồng đều của vốn con người (trỡnh độ giỏo dục và kinh nghiệm nghề nghiệp) trong xó hội. Chờnh lệch kinh tế tự nú khụng hàm ý đạo đức, chờnh lệch nhiều hay ớt khụng phải là xấu hay tốt. Nguyờn nhõn của chờnh lệch kinh tế là do năng khiếu cỏ nhõn trời ban, trớ tuệ và sự cố gắng của lao động của mỗi con người khỏc nhau. Ưu tiờn hiệu quả chớnh là tiến hành phõn phối thu nhập theo số lượng, chất lượng, giỏ

88 C. Mỏc và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr. 35. 89 C. Mỏc và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr.34. 89 C. Mỏc và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr.34.

cả hàng hoỏ sức lao động và hiệu suất lao động sống, mà người lao động cống hiến, làm nhiều hưởng nhiều, làm ớt hưởng ớt; cũng chớnh là tiến hành phõn phối lợi nhuận theo tư bản, mà người đầu tư bỏ vốn và cỏc yếu tố sản xuất khỏc thu được, đầu tư nhiều được lợi nhuận nhiều, đầu tư ớt được lợi nhuận ớt, khụng đầu tư khụng hưởng. Giải phỏp cơ bản khắc phục sự chờnh lệch kinh tế ưu tiờn hiệu quả là tạo cơ hội giỏo dục, việc làm cho những người cú thu nhập thấp và thực hiện luật thuế thu nhập, mà Việt Nam thực hiện vào thỏng 7 năm 2009;

Thứ ba, loại bỏ bất bỡnh đẳng kinh tế (economic inequity) giữa cỏc vựng, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc ngành, giữa cụng nhõn viờn chức thuộc cỏc chế độ sở hữu khỏc nhau, giữa cỏc ngành nghề khỏc nhau theo hướng cụng bằng. Bất bỡnh đẳng kinh tế là một ý niệm chuẩn tắc. Nú mụ tả sự sai lệch của phõn phối thu nhập thực tế so với chuẩn tắc (quy định xó hội), nếu sự sai lệch nhiều hay ớt, thỡ mức độ bất bỡnh đẳng cao hay thấp. Bất bỡnh đẳng kinh tế hàm chứa phẩm chất đạo đức, theo nghĩa bất bỡnh đẳng kinh tế nhiều (ớt) là xấu (tốt). Trong số dõn cư giàu cú lờn nhanh chúng nhờ quỏ trỡnh đổi mới, đa số họ đó làm ăn theo phỏp luật, cú cỏc nguồn thu hợp phỏp. Phải ủng hộ, khuyến khớch, động viờn tầng lớp giàu cú chõn chớnh này. Sự giàu cú của họ sẽ gúp phần làm gia tăng sự giàu cú của đất nước. Tuy nhiờn trong số đú cũng cú khụng ớt kẻ đó giàu cú lờn nhờ tham nhũng, buụn lậu, làm ăn bất hợp phỏp, phải cú những biện phỏp răn đe, ngăn chặn và trừng trị thớch đỏng. Khắc phục bất bỡnh đẳng kinh tế này theo hướng cụng bằng, chớnh là bảo hộ thu nhập hợp phỏp, thụn tớnh thu nhập phi phỏp, chấn chỉnh thu nhập bất hợp lý như thu nhập kinh tế ngầm (kinh tế khụng được kiểm soỏt): buụn lậu, trộm cắp, hàng giả. Giải phỏp trước hết là phải đổi mới hoàn thiện thể chế và chớnh sỏch, giảm bớt và loại bỏ những khe hở cho tham nhũng và buụn lậu. Sau đú mới đến những cụng tỏc giỏo dục ý thức tụn trọng luật phỏp, giỏm sỏt, phỏt hiện và trừng trị những kẻ làm trỏi phỏp luật.

Thứ tư, xõy dựng và kiện toàn hệ thống bảo hiểm xó hội thớch ứng với nền kinh tế thị trường. Xõy dựng một xó hội cú nhiều người giàu, khụng cú người nghốo đúi, hoặc cú người nghốo đúi nhưng được xó hội trợ giỳp, quan tõm - đú là một định hướng mà Việt Nam lựa chọn. Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đó được Chớnh phủ Việt Nam thực hiện cú kết quả trong nhiều năm là một sự thể hiện rừ quyết tõm đú. Kết quả thu được là rừ rệt - đó giảm được một nửa số người nghốo trong vũng 10 năm. Cú thể núi, chương trỡnh xoỏ đúi giảm

nghốo theo nghĩa rộng nhất đó bao gồm toàn bộ chương trỡnh phỏt triển của Việt Nam, nhưng theo nghĩa hẹp nú chỉ tập trung vào những trợ giỳp cho cỏc vựng, cỏc tầng lớp nghốo đúi. Tuy nhiờn, cú thể cũn phải cú những cố gắng tiếp tục hoàn thiện chương trỡnh này theo hướng xõy dựng một hệ thống an sinh xó hội hoàn thiện hơn, đảm bảo an toàn hơn cho những người gặp rủi ro, cơ lỡ, hỗ trợ tốt hơn cho những vựng nghốo90. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của mỡnh, Việt Nam cần phải xõy dựng hệ thống bảo hiểm xó hội hoỏ, nhiều tầng, nhiều nấc. Bảo hiểm dưỡng lóo, y tế, giỏo dục...cần phải xõy dựng trờn cơ sở kết hợp giữa xó hội và cỏ nhõn, giữa cụng bằng và hiệu quả, thớch ứng với yờu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh đổi mới hơn nữa ở Việt Nam;

Thứ năm, trong quỏ trỡnh sản xuất, lĩnh vực phõn phối thu nhập phải kiờn trỡ nguyờn tắc "hiệu quả", cũn trong lĩnh vực tỏi phõn phối thu nhập thỡ phải chỳ ý nguyờn tắc "cụng bỡnh". Cụng bỡnh phải trờn cơ sở phỏt triển sản xuất và nõng cao hiệu quả, khụng thể đặt cụng bỡnh ở vị trớ làm tổn hại đến hiệu quả, nếu làm tổn hại đến hiệu quả, thỡ cũng sẽ tổn hại đến cơ sở vật chất của sự cụng bỡnh. Nhưng nếu chờnh lệch quỏ lớn, xó hội khụng thể chấp nhận được, tất nhiờn sẽ phỏ hoại cụng bỡnh và cuối cựng là phỏ hoại hiệu quả. Vỡ vậy, xử lý tốt, biện chứng mối quan hệ giữa hiệu quả và cụng bỡnh, sẽ cú ý nghĩa quan trọng đối với việc đổi mới cơ chế phõn phối thu nhập trong thực tiễn. Cụng bỡnh xó hội trong phõn phối thu nhập chớnh là thực hiện tiến bộ xó hội trong lĩnh vực phõn phối thu nhập. Đú là một trong những tiờu chớ cơ bản cấu thành nờn sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững của mỗi quốc gia. Cụng bỡnh khụng chỉ là sự cụng bỡnh xó hội trong thu nhập về tiền lương danh nghĩa, mà chớnh là thu nhập thực tế về tất cả cỏc quyền lợi vật chất và tinh thần được hưởng như; tiền lương, khả năng được hưởng thụ cỏc nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, phương tiện đi lại, điều kiện học hành để nõng cao tri thức, cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, y tế, cỏc hoạt động hưởng thụ, vui chơi giải trớ văn hoỏ, văn nghệ, thể thao, du lịch.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay (Trang 105)