Năm học Số lớp Số học
sinh
Cán bộ, giáo viên
SL Trình độ
Đạt chuẩn (%) Trên chuẩn (%)
2008 - 2009 41 1864 97 96,7 1,9
2009 - 2010 39 1727 98 98,1 3,8
2010 - 2011 39 1665 102 98,1 5,7
2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức của học sinh trường THPT Cộng Hiền. Cộng Hiền.
2.2.2.1 Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh và học sinh về mục tiêu của công tác giáo dục đạo đức học sinh
Để tìm hiểu thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh và học sinh về mục tiêu của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 100 cán bộ quản l , giáo viên, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung câu hỏi: “Đồng chi cho biết mục tiêu giáo dục đạo đức nào sau đây là quan trọng ?”
Bảng 2.2.2. Đánh giá nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức.
TT Ba mục tiêu giáo dục đạo đức Kết quả
SL tỉ lệ % 1 Cung cấp kiến thức nâng cao nhận thức 95 95 2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức 97 97
3 Rèn luyện hành vi đạo đức. 98 98
Kết quả khảo sát cho ta thấy các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh : Phần lớn đều có nhận thức đầy đủ về mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh là cung cấp kiến thức về các chuẩn mực đạo đức xã hội; giáo dục phát triển xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp học sinh hướng tới chân, thiện, mỹ; rèn luyện hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với các chuẩn đạo đức.
Tuy nhiên việc cung cấp các kiến thức, các chuẩn mực xã hội, các giá trị đạo đức, cũng như rèn luyện thói quen, hành vi đạo đức chưa được dành nhiều thời gian và thực hiện chưa được thường xuyên.
2.2.2.2 Thực trạng về thực hiện các nội dung của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây .
Để tìm hiểu thực trạng về việc thực hiện các nội dung của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây ở trường THPT Cộng Hiền, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 100 cán bộ quản l , giáo viên, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung câu hỏi: “ Đồng chí cho biết mức độ quan tâm của nhà trường, gia đình đối với các nhóm giá trị đạo đức dưới đây khi giáo dục học sinh ?”
Bảng 2.2.3: Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về việc thực hiện giáo dục đạo đức học sinh theo các nhóm giá trị đạo đức
TT Năm nhóm giá trị đạo đức
Đã quan tâm giáo dục nhiều quan tâm mức bình thường Ít quan tâm Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % 1
Quan hệ với bản thân (tự trọng, tự tin, tự lập, sống giản dị, tiết
kiệm,trung thực,nhân ái,…) 90 90 8 8 2 2 2
Quan hệ với mọi người và dân
tha, hợp tác, chia sẻ,bình đẳng, tôn trọng, thủy chung, giữ chư tín…)
3
ới nhiệm vụ học tập và công việc ( thức trách nhiệm, tự giác, cần cù, hợp tác, có lương tâm, tôn trọng luật pháp, lẽ phải, liêm khiết…)
100 100 0 0 0 0
4
Đối với môi sinh (bao gồm xây dựng, bảo vệ và gìn giữ : hạnh phúc gia đình, hòa bình, môi trường tự nhiên-XH, di sản văn hóa dân tộc và nhân loại...)
90 90 3 3 2 2
5
Đối với l tưởng của dân tộc, của Đảng ( yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, yêu chủ nghĩa xã hội, niêm tin vào Đảng …)
85 85 10 10 5 5
(Nguồn: Điều tra ở trường THPT Cộng Hiền-Hải Phòng tháng 11/2011)
Qua khảo sát và qua trao đổi với cán bộ quản l , giáo viên và cha mẹ học sinh và các em học sinh cho thấy thực tế các nội dung giáo dục đạo đức trong nhà trường những năm qua đã được quan tâm khá toàn diện. Tuy nhiên chưa đảm bảo sự thống nhất cao, đồng bộ về các khái niệm, quan niệm, nội dung, của từng chuẩn mực, các chuẩn mực được đánh giá ở nhiều mức độ khác nhau vì vậy trong quá trình giáo dục, khi đưa các nội dung giáo dục vào các hoạt động giáo dục hàng ngày thông qua các hoạt động của G CN, G BM, các hoạt động NGLL, các phong trào thi đua, các cuộc vận động thì sự truyền tải các nội dung trên của mỗi thầy cô ở mức độ quan tâm nhiều ít khác nhau.
Phần lớn các thầy cô quan tâm nhiều đến nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc : chủ yếu là nhiệm vụ học tập và công việc được
giao ( thức trách nhiệm, tự giác, cần cù, …), và nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người ( Thầy cô, cha mẹ, ban bè ...) Nhưng : lòng nhân ái, hướng thiện, khoan dung, vị tha , tế nhị, yêu đời... cũng như các chuẩn mực đạo đức trong các nhóm khác chưa được quan tâm đề cao giá trị.
2.2.2.3 Thực trạng về thực hiện các phương pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây .
Qua quan sát và qua trao đổi với cán bộ quản l , giáo viên và cha mẹ học sinh và các em học sinh cho thấy thực tế ở các nhà trường hiện nay nói chung và trường THPT Cộng Hiền nói riêng, các thầy cô, các bậc cha mẹ hay sử dụng các biện pháp giảng giải, khuyên răn để tác động vào nhận thức của học sinh là chính và hay mang tính lí luận nhiều còn ít dùng các biện pháp kể chuyện, đàm thoại, tranh luận hơn nữa việc giao việc để tập thói quen , rèn luyện hành vi còn chưa được quan tâm nhiều. Phương pháp thi đua, nêu gương, khen thưởng có sử dụng nhưng nhiều khi còn hình thức, chưa kịp thời, đôi khi chưa công khai, công bằng và thường nặng về trách phạt, kỷ luật nhiều hơn khen thưởng vì vậy chưa động viên được các em gắng sức vươn lên tích cực tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.2.2.4 Thực trạng về các hình thức giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây .
Để tìm hiểu thực trạng về việc thực hiện các hình thức giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 100 cán bộ quản l , giáo viên, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung câu hỏi: “Đồng chí đánh giá như thế nào về các hình thức giáo dục đạo đức đã được thực hiện ở trường ta ?”
Bảng 2.2.4 : Đánh giá của giáo viên về các hình thức giáo dục đạo đức
TT Hình thức
Đã thực hiện Hiệu quả
Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực Thiện Có hiệu
quả tốt hiệu quả Chưa có SL tỉ lệ % SL tỉ lệ % SL tỉ lệ % SL tỉ lệ % SL tỉ lệ %
1 Thông qua giáo viên dạy học các môn học. 70 70 25 25 5 5 70 70 30 30 2 Thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
90 90 10 10 0 0 63 63 37 37
3 Thông qua hoạt động Đoàn thanh niên
85 85 15 15 0 0 70 70 30 30
4 Thông qua việc liên kết với gia đình
75 75 20 20 5 5 72 72 28 28
5 Thông qua các tổ
chức xã hội 30 30 70 70 0 0 40 40 50 50
6 Thông qua sinh hoạt tập thể lớp
82 82 16 16 2 2 65 65 35 35
động tổ chức những ngày lễ lớn 8 Thông qua các phong trào xã hội từ thiện, tình nguyện 91 91 7 7 2 2 78 78 22 22 9 Thông qua các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao... 80 80 20 20 0 0 74 74 26 26
(Nguồn: Điều tra ở trường THPT Cộng Hiền-Hải Phòng tháng 11/2011)
Qua bảng trên ta thấy các hình thức giáo dục đạo đức đều được trường THPT Cộng Hiền áp dụng tuy nhiên hình thức thông qua hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động Đoàn thanh niên , chào cờ hàng tháng được tổ chức thường xuyên và có tác dụng tốt trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Bên cạnh đó hoạt động GD NGLL, và các hoạt động của G CN chưa có hiệu quả đồng đều ở các lớp.
Nhà trường đã rất chú trọng thông qua các hoạt động tập thể, sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, các sinh hoạt Đoàn, các hoạt động nhân đạo từ thiện ...để giáo dục tư tưởng chính trị, thức đạo đức, thức pháp luật cho học sinh.
2.2.2.5 Thực trạng những biểu hiện yếu kém về đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây .
Để tìm hiểu thực trạng những biểu hiện yếu kém về đạo đức học sinh ở trường THPT Cộng Hiền trong 3 năm học gần đây, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 100 cán bộ quản l , giáo viên, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung câu hỏi: “Đồng chí đánh giá như thế nào về
trong 3 năm học gần đây ?”
Bảng 2.2.5.Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh trường THPT Cộng Hiền
TT Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh
Đánh giá
Gia tăng Giảm
Số
lượng tỷ lệ
Số
lượng tỷ lệ
1 Bỏ tiết, bỏ học 80 80 20 20
2 Nói chuyện và mất trật tự trong lớp,
không học bài, không thuộc bài 75 75 25 25 3 Không tham gia các hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội 78 78 22 22
4 Hỗn láo với thầy cô, cha mẹ, người
lớn tuổi 90 90 10 10
5 Gây gổ đánh nhau 85 85 15 15
6 Có hiện tượng nữ đánh nhau 65 65 35 35 7 Đánh nhau ngoài trường có kéo nhóm,
có hung khí (gậy, dao, ...) 65 65 35 35
8 Hút thuốc lá, uống rượu bia… 75 75 25 25 9 Cờ bạc,trộm cắp trong trường và ở
ngoài 90 90 10 10
10 Gian lận trong thi cử, kiểm tra 75 75 25 25 11 Nhuộm tóc màu, trang phục nghich
ngợm 85 85 15 15
12 Đua xe, chạy xe máy lạng lách ngoài
đường 87 87 23 23
13 Yêu đương và quan hệ không đúng
mực 90 90 10 10
14
Có hiện tượng phá thai.
85 85 15 15
15 Quậy phá, vượt tường bao, phá hoại
của công 90 90 10 10
16 Xem băng đĩa cấm, chơi trò chơi điện
tử. 92 92 18 18
Bảng 2.2.6: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT Cộng Hiền trong ba năm học từ 2009 – 2011.
Năm học TSHS Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tôt Khá Tr. bình Yếu,kém
2008 – 2009 1864 1114 580 142 28
2009 – 2010 1727 1165 422 120 20
2010 - 2011 1665 1045 452 163 5
(Nguồn: trường THPT Cộng Hiền-Hải Phòng)
Bảng 2.2.7: Thực trạng thi hành kỉ luật học sinh THPT Cộng Hiền trong ba năm học từ 2009 – 2011. Năm học TSHS Mức kỉ luật Khiển trách cảnh cáo đuổi học 1 tuần đuổi học 1 năm 2008 – 2009 7 1 5 1 0 2009 – 2010 23 0 17 6 0 2010 - 2011 21 3 15 3 0 2011-2012 ( K1) 11 0 13 2 0
(Nguồn: trường THPT Cộng Hiền-Hải Phòng)
Qua các bảng tổng hợp kết quả điều tra trên chúng ta thấy: Số học sinh có những biểu hiện thức đạo đức yếu , kém ngày càng gia tăng
Số học sinh xếp loại hạnh kiểm TB , yếu chưa giảm mà còn tăng, số học sinh bị kỷ luật trong những năm sau tăng thêm, riêng tính kì 1 năm học 2011- 01 số học sinh bị cảnh cáo trước toàn trường đã đạt quá nửa của cả những năm học trước
Thực tế một bộ phận học sinh chưa có l tưởng đúng đắn, thiếu hoài bảo lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Thậm chí một bộ phận nhỏ suy thoái về đạo đức và nếp sống, thích ăn chơi, đua đòi, lười học, ít nghe lời thầy cô, bố mẹ ,không tôn trọng trật tự, kỷ cương của xã hội, trộm cắp, cờ bạc, đánh nhau ,thậm trí đánh nhau có tổ chức...