DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ QUẢ VÀ CÁ DA TRƠN (PANGASIUS) 1 Giới thiệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 74 - 77)

C. CAL: Chaetoceros calcitrans; GRA: gracilis; SKEL: Skeletonema costatum;

DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG MỘT SỐ ðỐ IT ƯỢNG TÔM, CÁ 13.1 DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP (CIPRINUS CARPIO)

13.4. DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ QUẢ VÀ CÁ DA TRƠN (PANGASIUS) 1 Giới thiệu

13.4.1. Giới thiệu

Cá quả Ophiocephalus và cá Pangasius phân bố ở Nam Phi, Ấn độ, Burma, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Việt Nam và Thái Lan (Wee, 1982; Chuapohuk, 1994). Những loài cá này ựược nuôi phổ biến vì chúng có tốc ựộ sinh trưởng rất nhanh, ựề kháng với dịch bệnh và có sức chịu ựựng tốt khi chất lượng nước kém và bị nuôi nhốt. Ở Thái Lan, cá quả và cá Pangasius là hai loài trong số 27 loài nước ngọt ựược nuôi với số lượng lớn, từ thâm canh cho sản phẩm thương mại ựến nuôi quảng canh cho sản phẩm tiêu thụ trong gia ựình. Cả hai loài cá quả và cá Pangasius thường ựược nuôi trong lồng và hồ. Theo thống kê, sản lượng cá quả và cá Pangasius ước tắnh chiếm khoảng 15% tổng sản lượng cá nuôi nước ngọt ở Thái Lan với giá trị hàng năm 18 triệu USD (Jantrarotal, 1994).

Cá quả. Cá quả thuộc họ Channidaẹ Nó còn có tên gọi là cá chuối hoặc cá ựầu rắn. Cá quả có mùi vị thơm ngon và là loài cá phổ biến nhất ở Nam Á và đông Nam Á (De Silva, 1989). đây là loài cá có giá trị, chất lượng thịt ựược ựánh giá là bồi bổ sức khỏe, ựặc biệt là hồi phục sức khỏe cho người bị bệnh và người lớn tuổị Cá quả bắt ựầu ựược nuôi từ năm 1955 ở Thái Lan và mở rộng ra các nước khác bao gồm Hồng Kông, Ấn độ, Campuchia, đài Loan và Việt Nam. Loài nuôi phổ biến là Channa striatus. Tuy nhiên, các loài khác như

Channa micropeltes (cá lóc bông) và Hình 13.5. Cá lóc bông Channa marulius cũng ựưa vào nuôi (De Silva, 1989).

Cá da trơn Pangasius. Có hai loài thuộc Pangasids ựược nuôi khá nhiều ở các nước đông Nam Á: Pangasius sutchi (cá tra) và Pangasius lamaudii (black-ear catfish). Chúng ựược tìm thấy ở các dòng sông ở Ấn độ, Burma, Indonesia, Malaysia, Campuchia và Thái Lan (Ling, 1977). Cá Pangasius là loài cá có tốc ựộ sinh trưởng nhanh và sức chịu ựựng với ựiều kiện môi trường tốt hơn cá quả. Nó ựược biết nhiều như là một loài cá thể thaọ Cá Pangasius có giá trị cho chế biến do thịt cá có lượng thịt cao hơn so với cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus).

13.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng

Cá quả. Nhu cầu về dinh dưỡng của cá quả rất ắt ựược biết ựến. Cá quả là loài cá ăn thịt và thường ăn các loại thức ăn có nguồn gốc là ựộng vật. Mức nhu cầu protein cao hơn so với các loài cá nước ngọt khác. Theo Boonyaratpalin (1980) thì cá quả bột ăn 3,1 kcal năng lượng tiêu hóa (DE)/g thức ăn với 43% protein, trong khi ựó cá 1 tháng tuổi yêu cầu mức năng lượng như trên chứa trong thức ăn 36% protein. Nhu cầu lipid cho sinh trưởng và tồn tại ở cá hương là 6% (Boonyaratpalin, 1981). Các acid béo cần thiết cho cá chưa có thông tin nhiềụ Các acid béo mạnh dài n-6 hoặc n-3 ựược làm giàu cho lipid và ựược cá quả sử dụng tốt. Chưa có nghiên cứu nào về nhu cầu ựối với vitamin, ngoại trừ acid

pantotheic. Boonyaratpalin (1981) cho rằng khẩu phần có pantothenate là rất cần thiết cho sinh trưởng bình thường và tỷ lệ sống cao của cá quả.

Cá Pangasius. So với cá quả, nhu cầu dinh dưỡng của cá Pangasius ắt ựược biết hơn nhiềụ Cá Pangasius là một loài ăn tạp và có nhu cầu về protein thấp hơn cá quả. Jantrarotai et al (1992) cho rằng cá P.sutchi giai ựoạn giống có nhu cầu 27 - 29% protein cho sinh trưởng bình thường. Chuapoehak (1994) ựã tiến hành một nghiên cứu về thức ăn ở cá P.sutchi và thấy rằng lượng protein có thể giảm còn 18% nhưng không làm giảm tốc ựộ sinh trưởng và hệ số thức ăn nếu nguồn protein có chất lượng cao ựược sử dụng trong thức ăn và tỷ lệ năng lượng/protein là 13kcal/g. Trong những nghiên cứu gần ựây, Chutjareyaves et al. (1998) ựã kết luận hàm lượng protein 35% thắch hợp cho P. lamaudii

giai ựoạn cá hương. Còn giai ựoạn cá P.lamaudii giống hàm lượng protein là 20% (Chutjareyaves et al., 1999). Chưa có nghiên cứu nhu cầu về các chất dinh dưõng khác của cá Pangasius.

13.4.3. Khẩu phần ăn

Thức ăn tự chế biến và thức ăn công nghiệp thường ựược sử dụng ở Thái Lan và những nước lân cận. đối với cá quả, người nuôi thường tự chế biến thức ăn. đôi khi, người nuôi cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp sản xuất cho cá da trơn - thức ăn công nghiệp. Thành phần thức ăn người nuôi sử dụng cho cá quả ựược trình bày ở bảng 13.21

Bảng 13.21. Công thức thức ăn tự chế biến cho cá quả nuôi ở Thái Lan

Thành phần Hàm lượng (%) Công thức 1 (Somseub, 1994) Cá tạp 90 Cám gạo 10 Công thức 2 (Somseub, 1994) Cá tạp 80 Cám gạo 20

Công thức 3 (S.Koonsomboon cung cấp thông tin)

Cá tạp 50 Bột cá 17,5 Bột ựậu tương 7,5 Gạo tấm 7 Cám gạo 17 Vitamin và chất khoáng 1

Thức ăn công nghiệp cho cá da trơn sản xuất tại Thái Lan dùng cho cá bột, cá giống, cá trưởng thành và chứa tương ứng 40%, 35%, 30% và 25% protein. Thành phần thức ăn sử dụng cũng tương tự như các loại thức ăn khác bao gồm bột cá, bột ựậu tương, bột ựậu lạc, cám gạo, bột ngô, gạo tấm, bột sắn mì, vitamin, các chất khoáng và chất kết dắnh.

Thức ăn tự chế biến cho cá Pangasius sp thường là hỗn hợp của vài loại sản phẩm có sẵn ở ựịa phương. Tuy nhiên, người dân cũng thỉnh thoảng sử dụng thức ăn công nghiệp khi các phụ phẩm ở ựịa phương không có sẵn. Bảng 13.22 ựưa ra các công thức thức ăn cho cá Pangasius sp. Thức ăn công nghiệp cho cá Pangasius nuôi thương phẩm chứa hàm lượng protein từ 15% ựến 26%.

Bảng 13.22. Công thức thức ăn cho cá Pangasius (P.Rimteerakul) Thành phần % Cá giống (30% protein) Bột cá 30 Cám gạo 45 Bột ựậu tương 24 Vitamin và chất khoáng 1 Cá trưởng thành (25% protein) Bột cá 15 Bột ựậu tương 15 đậu phụng 24 Cám gạo 30 Gạo tấm 15 Vitamin và chất khoáng 1

Thông tin về nhu cầu vitamin và chất khoáng của cá quả và cá Pangasius chưa có nhiềụ Tuy nhiên, NRC (1993) ựã công bố nhu cầu một số vitamin và chất khoáng cho các loài cá nước ngọt khác ở vùng nhiệt ựớị

13.4.4. Nuôi dưỡng

Cá quả. Diện tắch hồ nuôi cá quả thường từ 1600 - 3200 m2 và có ựộ sâu 2-3m. Mật ựộ nuôi 25 con cá giống/m2. Nuôi cá quả hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn protein ựộng vật ựặc biệt là cá tạp. Ở những vùng cá tạp có sẵn, cá quả cho ăn hoàn toàn cá tạp băm nhỏ và lượng cho ăn thoả mãn nhu cầụ Giai ựoạn cá bột (15g) lên cá giống (50g) cá ựược cho ăn 3 lần/ngàỵ Khi cá ựạt kắch cỡ cá giống, lượng cá tạp giảm xuống 80% và thêm vào 20% cám gạo hoặc gạo tấm ựược nấu chắn. Hỗn hợp các thành phần ựược băm nhỏ bằng máy băm thịt và ựược ựặt trên tấm gỗ dọc theo hồ (S.Koonsomboon - người cung cấp thông tin). Cá sau 6 - 7 tháng ựạt kắch cỡ khoảng 1 kg, là kắch cỡ thương phẩm thông dụng nhất ở Thái Lan.

Hai loài cá quả C.micropeltesC.striatus thường ựược nuôi trong lồng. Lồng nuôi cá quả có thể tắch 15 - 200m3. Cá có kắch cỡ 50g ựược nuôi với mật ựộ 400 - 500 con/m3. Cá tạp ựược băm nhỏ trước khi cho ăn. Sau 8 - 12 tháng nuôi cá ựạt kắch cỡ 1 kg. Tốc ựộ sinh trưởng phụ thuộc vào khẩu phần thức ăn và mật ựộ nuôị Hệ số chuyển ựổi thức ăn của cá quả nuôi trong hồ và lồng khoảng 4:1 (Nuov và Nandeesha, 1994).

Cá da trơn Pangasius. Loài Pangasius ựược nuôi cả trong lồng và hồ. P.sutchi

thường ựược nuôi trong hồ, còn lồng thường dùng ựể nuôi P.sutchiP.lamaudii. Diện tắch hồ nuôi cá Pangasius khoảng từ 600 - 2000m2 và ựộ sâu 2 - 3m. Cá giống kắch cỡ 50g ựược nuôi với mật ựộ 3 tạ/hạ Phần lớn các hồ có hệ thống chứa nước và ựược làm ựầy bằng nước mưa hoặc bằng máy bơm từ hồ bên cạnh. Kế hoạch cho ăn dựa trên tắnh sẵn có của các nguyên liệu trong vùng hơn là sự quan tâm ựến kỹ thuật caọ Trong 2 tháng ựầu, cá ựược cho ăn cám gạọ Một số người nuôi dùng hỗn hợp cám gạo, gạo tấm và một lượng nhỏ cá tạp. Từ tháng nuôi thứ 3 trở ựi, tuỳ theo từng vùng nuôi và dựa trên thành phần thức ăn có sẵn ở mỗi ựịa phương mà các khẩu phần thức ăn cho cá khác nhaụ Vắ dụ, rau cỏ, gạo tấm nấu chắn, phế phụ phẩm khác từ các nhà máy chế biến trái cây (như phụ phẩm từ dứa, bao lá từ trái ngôẦ), cá tạp, cá rẻ tiền và một số thứ khác có sẵn ở Thái Lan, Campuchia và Burma (New et al, 1994). Lượng cho ăn hàng ngày khoảng 10% trọng lượng thân từ

giai ựoạn cá bột ựến cá hương và giảm xuống còn 5% ở giai ựoạn cá giống và cá trưởng thành.

Cá ựược cho ăn 3 lần/ngày trong 8 - 12 tháng nuôi cho ựến khi ựạt 1-1,5kg. Sản lượng thu ựược ở Thái Lan là 25,0 -37,5 tấn/ha (theo P.Rimteerakul). Hệ số chuyển ựổi thức ăn 4 - 6:1. Pangasius còn ựược nuôi kết hợp với các loài khác trong hồ (Somsueb, 1994). Mật ựộ nuôi kết hợp là 1250 gà hoặc vịt hoặc 30- 60 con lợn với 12.500 con cá/hạ

Tiến hành nuôi lồng cá Pangasius ở các hồ lớn hoặc sông. Lồng có kắch cỡ từ 20 - 900m3. Thường nuôi với mật ựộ 5 - 10kg/m3 giai ựoạn cá giống (75 - 100g). Cho ăn cá tạp và thỉnh thoảng bổ sung thêm thức ăn viên công nghiệp. Sau 8 - 12 tháng, khi cá ựạt 35 -65 kg/m3 tiến hành thu hoạch.

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)