Chế phẩm sinh học EM trong quản lý môi trường ao nuôi tôm

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 87 - 90)

C. CAL: Chaetoceros calcitrans; GRA: gracilis; SKEL: Skeletonema costatum;

DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG MỘT SỐ ðỐ IT ƯỢNG TÔM, CÁ 13.1 DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP (CIPRINUS CARPIO)

13.6.5. Chế phẩm sinh học EM trong quản lý môi trường ao nuôi tôm

Nghề nuôi tôm ở nước ta ñã ñược hình thành từ lâu nhưng mãi ñến năm 1990 mới ñược phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng sản phẩm tôm cho tiêu dùng và xuất khẩụ Tuy nhiên, do phát triển tự phát, không theo ñúng quy hoạch nên chất lượng môi trường ngày càng giảm, ñang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng, tính rủi ro của nghề nuôi tôm ngày càng caọ Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, một trong những nguyên nhân quyết ñịnh làm tôm tăng trưởng chậm, giảm sức ñề kháng, dễ bị bệnh tấn công là do môi trường từ lớp bùn cặn bã hữu cơ dơ bẩn tích tụ lâu ngày ở bề

mặt ñấy ao, bắt nguồn từ thức ăn dư thừa, từ các chất mùn, vỏ tôm, các cặn bã hữu cơ co sẵn trong nguồn nước. Chính những lớp bùn dơ bẩn ñó là nguồn chứa ñủ mọi vi sinh vật gây bệnh và tạo ra các khí ñộc. Trong ao nuôi có càng nhiều chất cặn bã hữu cơ hay thực phẩm dư thừa, cung cấp và tạo ñiều kiện cho vi sinh vật gây bệnh như : Vibrio, Aeromonas, E colị.. sinh sôi nảy nở càng nhanh và sớm giết chất tôm nuôi trong aọ Thực chất là bản thân các vi sinh vật có trong ao nuôi không giết chết tôm nuôi hàng loạt, nhưng chúng là nhân tố làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể tôm, tạo ñiều kiện cho virus giết chết tôm trong aọ Mặt khác do lạm dụng việc sử dụng các loại thuốc và hóa chất ngăn ngừa mầm bệnh, rong tảo, ñã dẫn ñến việc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và cả vi sinh vật hữu ích.

Nhằm từng bước khắc phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng ñến một môi trường nuôi tôm bền vững, người ta ñã ứng dụng chế phẩm sinh học nhằm quản lý môi trường ao nuôi tôm. Loại chế phẩm sinh học dược sử dụng có hiệu qủa nhất là Effective Micro-organism (gọi tắt là chế phẩm EM). Kết quả thử nghiệm cho thấy, chế phẩm sinh học EM có khả năng phân giải tốt các chất thải hữu cơ hòa tan và không hòa tan từ uế chất của tôm, từ thức ăn thừa tích tụ ở ñáy ao nuôi; tạo ñược sự ổn ñịnh và duy trì chất lượng nước, màu nước trong ao nuôi trong qúa trình nuôi; ức chế khả năng phát triển của vi sinh vật gây hại như Vibrio, Aeromonas và những mầm bệnh vi khuẩn khác; ñiều hòa hàng loạt các yếu tố môi trường phát sinh trong quá trình nuôi như pH, ôxy hòa tan, cặn lắng, ñộ trong, H2S, NH3...

Những nhóm vi sinh vật hữu hiệu có trong chế phẩm như: Rhodopreudomonas. Lactobacillus, Strepptomyces, Sacchamyces, Aspergillus, Penicillium có vai trò "tiêu thụ" các chất hữu cơ phát sinh trong ao hồ theo qúa trình nuôi tôm. Chế phẩm EM không hoạt ñộng ở môi trường khô, nó chỉ hoạt ñộng mạnh trong môi trường nước. Khi gặp nước, các Enzym ñược kích hoạt và bắt ñầu thực sự phân giải rất mạnh các chất hữu cơ trong aọ Chính sự phân giải này ñã tạo ra cơ chất làm thức ăn cho các chủng vi sinh vật hữu hiệu, tăng nhanh sinh khối, phân hủy các chất thải, các chất lơ lửng rồi kết tụ lắng xuống ñáy ao, giúp môi trường ao nuôi trong sạch. Qúa trình này diễn ra liên tục theo chiều hướng tích cực và có lợi cho môi trường nuôi tôm.

Căn cứ ñiều kiện thời tiết, yếu tố mùa vụ việc sử dụng EM giống có thay ñổi nhất ñịnh. Nếu thời tiết tốt ñiều kiện môi trường ổn ñịnh, rãi EM 1 tuần/ lần, liều lượng bình quân 0,5 - 1 lít EM giống /sào (500m2). Nếu thời tiết thất thường, biến ñộng liên tục, tốt nhất là rãi EM giống liên tục hàng ngày với liều lượng bình quân 0,2-0,4 lít/sàọ Nên rãi ñều trên mặt nước ao vào buổi sáng, tốt nhất là khi mặt trời vừa hé sáng.

CÂU HỎI:

1. ðặc ñiểm về dinh dưỡng, khẩu phần ăn và nuôi dưỡng cá chép, cá rô phi, cá trôi Ấn ðộ, cá quả, cá chình, tôm hẻ

2. Các giải pháp dinh dưỡng và nuôi dưỡng nhằm nâng cao năng suất các ñối tượng nuôi kể trên?

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt Tiếng Việt

Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhà XBNN, Hồ Chí Minh.

Viện chăn nuôi, 2002. Bảng thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc. Nhà XBNN, Hà nộị

Tiếng Anh

FAỌ 1995. Farm-made Aquafeed. FAO Fisheries Technical Paper 343. Romẹ

Edwards, P. and Allan, G. L. (eds), 2004. Feeds and Feeding for Inland Aquaculture in Mekong Region Countries. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra 2004

Halver, J. Ẹ, Hardy, R.W., 2002. Fish Nutrition. 3rd Eds. Academic Press, Imprint of Elsevier Science, 823pp.

Michael B. New, 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp (A manual on the preparation and presentatition of compound feed for shrimp and fish in aquaculture), UNDP, FAO, Romẹ

Rottmann, R.W., J. Scott Graves, Craig Watson and Roy P.Ẹ Yanong, 2003. Culture Techniques of Moina: The Ideal daphnia for Feeding freshwater Fish Fry – University Florida, IFAS Extension.

Swift, D.R., 1985. Aquaculture Training Manual. Fishing New Books Ltd., England Takeuchi, T., Arai, S., Watanabe, T. and Shimma, Ỵ, 1980. Requirement of eel Anguilla

japonica for essential fatty acids. Bullentin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 49, 345-353.

Webster, C.D. and Lim, C. (eds), 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculturẹ CAB international.

Wee, K.L., 1982. Snakeheads - Their Biology and Culturẹ In: Muir, J.F and Roberts, R.J (eds) Recent Advances in Aquaculturẹ Croom Helm, London, pp. 179 - 213.

CHƯƠNG XIV

ðỘC T TRONG THC ĂN THY SN 14.1. ðÔC TỐ TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)