DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ TRÔI ẤN ðỘ ( INDIAN MAJOR CARP)

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 57)

C. CAL: Chaetoceros calcitrans; GRA: gracilis; SKEL: Skeletonema costatum;

13.2.DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ TRÔI ẤN ðỘ ( INDIAN MAJOR CARP)

DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG MỘT SỐ ðỐ IT ƯỢNG TÔM, CÁ 13.1 DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP (CIPRINUS CARPIO)

13.2.DINH DƯỠNG VÀ NUÔI DƯỠNG CÁ TRÔI ẤN ðỘ ( INDIAN MAJOR CARP)

13.2.1. Giới thiệu

Cá trôi Ấn độ là một ựối tượng nuôi kinh tế ở Ấn độ và các tiểu lục Ấn độ. Catla (Catla catla), Rohu (Labeo rohita) và Mrigal (Cirrhinus mrigala) là 3 loài chủ yếu trong nhóm cá trôi Ấn độ. Một số cá trôi với kắch cỡ nhỏ và trung bình phát triển tốt trong các ao nuôi nước ngọt. Phần lớn cá trôi Ấn độ ựược nuôi ghép. Ở hình thức nuôi này sử dụng chủ yếu nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên ở những mức khác nhau ựể ựạt ựược năng suất tối ựa trên mỗi ựơn vị diện tắch (Jhingran, 1991).

Cá trôi không chỉ ựược nuôi ở Ấn độ mà còn ựược nuôi ở các nước lân cận như Pakistan, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka và các nước lân cận. Cá trôi nuôi ở Ấn độ ựã từ vài thế kỷ trước, hầu hết cá trôi nuôi ựược tiêu thụ nội ựịạ Trong những năm gần ựây, thịt fillet cá trôi và các sản phẩm khác của nó ựược xuất khẩu ựến các nước Trung đông.

Sản phẩm Cá Trôi từ Ấn độ ựứng hàng thứ

hai trên Hình 13.3. Cá Trôi Ấn độ

thế giới sau Trung Quốc. Trong 2000 tấn thuỷ sản của Án độ, phần lớn là các sản phẩm cá trôi nuôị Cho ựến nay, trên thế giới ựã có nhiều công trình phối hợp nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn và nuôi dưỡng trên ựối tượng cá trôi Ấn độ.

13.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng

Protein và amino acid. Nhu cầu protein khẩu phần tối ưu ảnh hưởng bởi giá trị dinh dưỡng của protein thức ăn và năng lương từ nguồn khác protein trong khẩu phần. Khi nguồn năng lượng như lipid và cacbohydrate ựược cung cấp ựầy ựủ trong khẩu phần, hầu hết protein tiêu hoá ựược sử dụng cho quá trình tổng hợp protein. Cá trôi Ấn độ trưởng thành cần 30% protein khẩu phần cho nhu cầu duy trì và sinh trưởng. Nhu cầu của cá giống và cá hương là 35% và 40% protein khẩu phần cho sinh trưởng tốt (Sen và cộng sự, 1978; Renukaradhya và Varghese, 1986). Theo báo cáo của Mondal và cộng sự (2000), nhu cầu protein của cá hương cho duy trì và sinh trưởng tối ưu là 38,5% khẩu phần.

Cá trôi Ấn độ trưởng thành cũng giống như những ựộng vật khác, không có nhu cầu về protein nguyên chất nhưng lại ựòi hỏi hỗn hợp thức ăn cân ựối về các amino acid thiết yếu và không thiết yếu (Murthy và Varghese, 1998). Chất lượng và số lượng về nhu cầu amino acid của cá trôi Ấn độ ựược xác ựịnh bởi những nghiên cứu về sinh trưởng thông qua phương pháp nuôi dưỡng. Nhu cầu về chất lượng amino acid của cá trôi cũng ựược thiết lập bởi ựồng vị C14. Thành phần các amino acid của cơ thể chỉ giúp ta ước tắnh một cách sơ lược về nhu cầu, nên chỉ sử dụng trong trường hợp không có thông tin về nhu cầu amino acid khẩu phần. Những nghiên cứu về nhu cầu khẩu phần ăn của cá trôi ựã cho

thấy, chúng cần tất cả 10 amino acid thiết yếu (EAA). Nhu cầu về số lượng amino acid khẩu phần của cá Catla, Rohu và Mrigan ựối với 10 amino acid ựược trình bày trong bảng 13.9, 13.10 và 13.11. Cysteine có giá trị thay thế khoảng 50% ựối với cá trôi Ấn độ.

Bảng 13.9. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Catla catla (% protein khẩu phần)

Amino acid Cá bột Cá hương/trưởng thành

Arginine 4,80 5,63 Histidine 2,45 2,38 Isoleucine 2,35 2,75 Leucine 3,70 4,38 Lysine 6,23 6,86 Methionine 3,55 3,00 Phenylalanine 3,70 4,50 Threonine 4,95 4,50 Tryptophan 0,95 1,03 Valine 3,55 3,60

Bảng 13.10. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Labeo rohita

Amino acid % khẩu phần % protein KP Nguồn

Arginine 2,30 5,75 Murthy và Varghese (1995)

Histidine 0,90 2,25 Murthy và Varghese (1995)

Isoleucine 1,20 3,00 Murthy và Varghese (1996a)

Leucine 1,85 4,63 Murthy và Varghese (1997a)

Lysine 2,27 5,58 Murthy và Varghese (1997)

Methionine* 1,15 2,88 Murthy và Varghese (1998)

Phenylalanine** 1,60 4,00 Murthy và Varghese (1996)

Threonine 1,71 4,28 Murthy và Varghese (1996)

Tryptophan 0,45 1,13 Murthy và Varghese (1997)

Valine 1,50 3,75 Murthy và Varghese (1997)

* Tổng số amino acid gốc Sulfua (Methionine + Cysteine) là 1,42% (3,55% protein khẩu phần) ** Tổng số amino acid thơm (Phe + Tyrosine) là 2,31% (5,77% protein khẩu phần)

Bảng 13.11. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Cirrhinus mrigala

Amino acid % khẩu phần % protein KP

Arginine 2,10 5,25 Histidine 0,85 2,13 Isoleucine 1,10 2,75 Leucine 1,70 4,25 Lysine 2,35 5,88 Methionine 1,27 3,18 Phenylalanine 1,60 4,00 Threonine 1,65 4,13 Tryptophan 0,43 1,08 Valine 1,40 3,50

Lipid và acid béo. Dầu và mỡ (gọi chung là lipid) là nguồn cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếụ Hơn nữa, lipid còn ựóng vai trò vận chuyển các vitamin hoà tan trong mỡ. Acid béo và phospholipid giúp duy trì cấu trúc màng tế bàọ Nhu cầu lipid tổng số ựối với cá trôi Ấn độ trưởng thành là 7-8% của khẩu phần. Cá con có nhu cầu về lipid và protein cao hơn cá trưởng thành.

Cả 3 loài các trôi Ấn độ trưởng thành ựều sinh trưởng tốt khi khẩu phần chứa 1% acid béo n-3 và 1% acid béo n-6. Cơ thể cá trôi Ấn độ trưởng thành chứa một tỷ lệ lớn acid béo n-3 cũng như acid béo n-6. đã có những nghiên cứu sâu về nhu cầu acid béo khẩu phần của cá trôi Ấn độ. Tuy nhiên vai trò của các acid béo mạch dài chưa bão hoà (HUFA), như là eicosapentaenoic acid (EPA) (20:5n-3) và docosahexaenoic acid (DHA) (22:6n-3) vẫn chưa ựược nghiên cứu trên cá trôi Ấn độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Carbohydrates. Carbohydrate là loại thức ăn tinh và là nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền nhất ựối với cá trôị Là sinh vật ăn thực vật/ ăn tạp, cá trôi Ấn độ trưởng thành dễ dàng tiêu hoá một lượng lớn tinh bột trong khẩu phần. Mức 22-30% tinh bột trong khẩu phần cho kết quả sinh trưởng tối ưu ựối với cá trôi Ấn độ. Khi tỷ lệ tinh bột vượt quá 35% của khẩu phần thì sẽ làm giảm sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn thấp. Trong thực tế, cám, bột sắn, gạo là những nguồn tinh bột ựược sử dung trong phối hợp khẩu phần. Những nguyên liệu này cũng ựóng vai trò là chất kết dắnh tự nhiên trong khẩu phần. Sự thiếu hụt tinh bột trong khẩu phần của cá trôi có thể dẫn ựến việc huy ựộng protein ựể sử dụng như một nguồn năng lượng.

Vitamin và muối khoáng. Thiamine là một trong những vitamin cần thiết cho quá trình sinh trưởng và tồn tại của một số loài cá nước ngọt. Chưa có một nghiên cứu nào về nhu cầu thiamine trong khẩu phần thức ăn của cá trôi Ấn độ. Tuy nhiên, ước lượng từ 8- 12mg/kg thức ăn ựảm bảo ựủ nhu cầu, phụ thuộc vào từng giai ựoạn sống. Trong khẩu phần thức ăn công nghiệp, người ta thường cho vitamin này với một lượng cao ựể trừ bù tỷ lệ hao hụt qua quá trình chế biến và bảo quản.

Riboflavin cần thiết cho cá trôi ựã trưởng thành, sự thiếu hụt Riboflavin dẫn ựến hậu quả mòn cụt vây, bỏ ăn, mất sắc tố và ựục mắt ở cá. Nhu cầu về Riboflavin ở cá trôi Ấn độ vào khoảng 6-8mg/kg thức ăn. Tuy nhiên, trong thức ăn công nghiệp, bổ sung một lượng Riboflavin 10mg/kg thức ăn hoặc hơn nhằm loại trừ lượng vitamin mất khi hoà tan trong nước hoặc qua quá trình lọc.

Ước lượng, ựối với 3 loài cá trôi Ấn độ, khoảng 10-12mg niacin/kg thức ăn ựảm bảo cho quá trình sinh trưởng bình thường.

Nhu cầu về pantothenic acid ựối với cá trôi Ấn độ là khoảng 9-11 mg/kg thức ăn. Sử dụng các dạng ắt bị phân huỷ của vitamin C, như ascorbate 2-monophosphate hoặc ascorbate 2-sulphate trong thức ăn cá trôi vì vitamin C dễ dàng bị phân hủy và mất qua lọc. Một vài nghiên cứu về nhu cầu ascorbic acid của cá trôi Ấn độ trưởng thành ựã ựược thực hiện. Tuy nhiên, mức 300mg ascorbic acid/kg trong khẩu phần thức ăn là ựủ cho quá trình sinh trưởng và sống bình thường của ấu trùng và cá hương Rohu và Mrigan. Người ta ựã làm các thắ nghiệm tăng các mức vitamin C lần lượt trong khẩu phần ăn lên ựến 1000mg/kg thức ăn cho cả cá Rohu và Mrigan. Khả năng ựề kháng, ựặc biệt là ựối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyla ựược tăng lên bởi việc bổ sung vitamin C và giảm thiểu tỷ lệ chết khi cá Rohu ựược bổ sung 600 mg vitamin C/ kg thức ăn và Mrigan là 1000 mg/kg thức ăn (Sobana và cộng sự, 1997). Chưa có báo cáo nào về ảnh hưởng của việc bổ sung Vitamin C ựến tỷ lệ chết, các biểu hiện thiếu vitamin C hoặc các dấu hiệu sinh trưởng không bình thường so với việc không bổ sung vitamin C (Hasan và cộng sự, 1993). Nhìn

chung, bổ sung 100-150 mg ascorbic acid/kg thức ăn là phù hợp cho quá trình sinh trưởng bình thường của cá trôi Ấn độ trưởng thành. Sự thiếu hụt ascorbic acid sẽ dẫn ựến việc bỏ ăn, chậm lớn, tỷ lệ chết cao, hoại tử vây, mất sắc tố da, cong cột sống ở cá Mrigan (Agarwal và Mahajan, 1980; Mahajan và Agarwal, 1980), xuất huyết dưới da, thiếu máu ngoại vi và thiếu máu hypochronic cá trôi Ấn độ (Sabana, 1997).

Các biểu hiện do thiếu Pyridoxine ở cá là bỏ ăn, hoại tử, rối loạn thần kinh, bấn loạn và ngột thở. Nhu cầu pyridoxine: 6-8mg pyridoxine/ kg thức ăn.

Nhu cầu về vitamine B12 vẫn chưa ựược xác ựịnh ở cá trôi Ấn độ, nhưng khuyến cáo bổ sung 0,001-0,01 mg/kg.

Nhu cầu inositol dao ựộng từ 300 ựến 350 mg/kg thức ăn; biotin 5-8mg/kg thức ăn; acid folic là 0,5-1mg/kg thức ăn; choline 500-600 mg/kg thức ăn.

Sự thiếu hụt Vitamin A (retinoic acid) gây nên các hiện tượng như: thay ựổi vị trắ của thấu kắnh mắt, loãng dịch màng mắt, chậm lớn, lồi mắt, mất sắc tố trên da cá. Nhu cầu vitamin A của cá trôi Ấn độ trưởng thành là 1.500UỊ

Việc thiếu hụt vitamin D sẽ dẫn ựến giảm quá trình sinh trưởng và teo cơ trong vây cá, kể cả cá trôị Việc ựiều chỉnh các muối khoáng cũng ựóng vai trò rất quan trọng, nhất là Ca và P. Không có nghiên cứu nào về nhu cầu vitamin D ở cá trôi Ấn độ trưởng thành; tuy nhiên mức vitamin D từ 200-500 UI ựã ựược khuyến cáo; vitamin E là 40 -50 g/ kg thức ăn; vitamin K dao ựộng 5-10 mg/ kg thức ăn.

Về muối khoáng, nhu cầu canxi khẩu phần của cá trôi Ấn độ ựến nay vẫn chưa ựược nghiên cứu, nhưng mức 4000-5000 mg canxi/ kg ựược khuyến cáo bổ sung. Biểu hiện do thiếu canxi vẫn chưa ựược phát hiện ở cá trôi (Ogino và Takeda, 1976; Lall và cộng sự, 1985). Thiếu photspho dẫn ựến hiệu suất sử dụng thức ăn kém, bỏ ăn, giảm sự khoáng hoá ở xương, cong cột sống, biến dạng sọ và những rối loạn khác ở cá trôị Mức 5.000-6.000 mg/kg thức ăn ựảm bảo an toàn cho chúng. Mức Magiê 500 mg/kg thức ăn là tốt nhất cho cá trôi, trong khi ựồng là 3-4 mg/ kg thức ăn vẫn chưa ựủ nhu cầu của nó. Khi bổ sung 0,1 mg cobalt/ kg thức ăn ựối với cá hương trong ao ương, ở dạng cobalt chloride, tăng sức sống và tỷ lệ tăng trưởng (Alikunhi, 1987). Nhu cầu các muối khoáng khác trong khẩu phần của cá trôi Ấn độ vẫn chưa ựược nghiên cứụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản- Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế (Trang 57)