Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Bảng 3 5 : Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (Trang 95 - 98)

. Chú ý nâng cao đời sống, tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện

3.3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Bảng 3 5 : Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của

Bảng 3. 5 : Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của

TT Giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 X Thứ bậc Y Thứ bậc 1 Gp1 2,56 1 2,58 2 -1 1 2 GP2 2,52 4 2,57 3 1 1 3 Gp3 2,54 2 2,61 1 1 1 4 GP4 2,53 3 2,56 4 -1 1 5 Gp5 2,50 5 2,55 5 0 0

Nhận xét: Sử dụng hệ số tương quan Spiếcman để so sánh mức độ nhận

thức và mức độ thực hiện các biện pháp thu được kết quả như sau: Công thức: 2 2 2 6 6.4 1 1 0.8 ( 1) 5(5 1) D r N N = − = − = − − ∑ .

Kết quả nhận được r = 0.8, cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết

và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ; có nghĩa là, các biện pháp đề xuất là cấp thiết và có khả thi

Ghi chú: Trong công thức Spiếcman.

r: Là hệ số tương quan, D hiệu số hai đại lượng đem so sánh; N số đơn vị . Nếu: r mang dấu (+) tương quan thuận, r mang dấu (-) tương quan ngịch Nếu: 0,7< <r 1 tương quan thuận chặt chẽ, 0,5≤ ≤r 0,69 tương quan tương đối chặt chẽ. r <0,5 tương quan lỏng không chặt chẽ.

Bảng 3. 6 : Biểu đồ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Tiểu kết chương 3

THPT là cấp học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Chất lượng giáo dục THPT góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của ngành. Giáo dục THPT ở huyện Quỳnh Lưu trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng kể, chất lượng dạy và học, các mặt giáo dục toàn diện luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh Nghệ An, song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của xã hội. Do đó vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và đội ngũ CBQL trường THPT nói riêng có ý nghĩa hết sức to lớn và cấp bách. Thực sự CBQL giáo dục là đội ngũ sĩ quan của ngành giáo dục nếu được cơ cấu đồng bộ, được đào tạo, bồi dưỡng tốt sẽ tăng thêm sức chiến đấu cho ngành. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục là một khâu quan trọng trong việc đổi

mới toàn diện nền giáo dục hiện nay, đây là vấn đề cấp bách để thực hiện chấn hưng nền giáo dục nước nhà.

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, đánh giá những mặt mạnh, mặt hạn chế của những giải pháp này thấy còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập như thiếu đồng bộ trong xây dựng và thực hiện giải pháp. Việc tìm hiểu kỹ thực trạng, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện những giải pháp vừa phù hợp với nhu cầu của giáo dục huyện Quỳnh Lưu cũng như nhu cầu chung của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Nghệ An. Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các giải pháp đã được đề xuất thực sự có tính cần thiết và khả thi cao và có thể vận dụng vào công tác của Sở GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w