Mô hình HT Xở Thái Lan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 32 - 33)

Mô hình HTX khá phát triển ở Thái Lan, ngay từ năm 1916, HTX đầu tiên đ−ợc thành lập với 16 thành viên làm chức năng dịch vụ tín dụng cung cấp vốn với lãi suất thấp, nhằm giúp đỡ nông dân xã viên. Từ đó các HTX từng b−ớc ra đời, đầu năm 1990 có 3.009 HTX với 3,169 triệu hộ xã viên bao gồm 5,19 triệu xã viên. ở Thái Lan có 6 loại hình HTX, trong đó về số l−ợng HTXNN chiếm 52,1% với 2,752 triệu hộ, chiếm 53,03% tổng hộ xã viên, tiếp đó là HTX tiết kiệm và tín dụng với 878 HTX chiếm 25,6% và 1,564 triệu xã viên chiếm 30,1%, HTX tiêu dùng, HTX dịch vụ, HTX khai khẩn đất đai và HTX ng− nghiệp. Nh− vậy, ở Thái Lan HTXNN chiếm tỷ trọng lớn về số l−ợng HTX và số l−ợng xã viên. Đó là HTX dịch vụ tổng hợp với chức năng dịch vụ đầu vào (cung cấp tín dụng, cung cấp vật t− kỹ thuật nông nghiệp) và đầu ra (chế biến, mua bán l−u thông nông sản…) cho các hộ nông dân. Trong đó, lúa gạo là h−ớng kinh doanh chủ yếu của HTX. Hệ thống tổ chức HTXNN ở Thái Lan theo 3 cấp: HTX cấp cơ sở (huyện), Liên hiệp các HTX (tỉnh) và Liên đoàn HTX quốc gia. HTXNN cơ sở đ−ợc xây dựng trên cơ sở hợp nhất các HTX tín dụng qui mô nhỏ, thành lập các HTX tín dụng cấp huyện với các HTX l−u thông nông sản. HTXNN có qui mô bình quân 800 hộ xã viên trên địa bàn huyện đ−ợc chia theo làng, xã.

Liên hiệp các HTX cấp tỉnh đ−ợc tổ chức trên cơ sở từ 3 Liên hiệp HTX cơ sở trên, với chức năng hỗ trợ hoạt động của các HTX cơ sở và tập trung vào công tác chế biến lúa gạo là chủ yếu.

Liên đoàn các HTXNN quốc gia đ−ợc thành lập trên cơ sở các Liên hiệp HTXNN cấp tỉnh với nhiệm vụ nhập vật t− (phân bón) của n−ớc ngoài đem phân phối cho các HTX trong cả n−ớc và tổ chức tiêu thụ các loại nông sản của các Liên hiệp HTXNN cấp tỉnh, tr−ớc hết là lúa gạo ở thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu gạo ra thị tr−ờng ngoài n−ớc.

HTX tiết kiệm và tín dụng về qui mô đứng thứ hai, sau HTXNN đ−ợc hình thành và phát triển chủ yếu do nhu cầu của những giáo viên, công chức ăn

l−ơng nhằm trích một phần tiền l−ơng gửi tiết kiệm lấy lãi và rút ra để sử dụng khi cần thiết. Theo số l−ợng thống kê cơ cấu xã viên của HTX tiết kiệm và tín dụng nh− sau: số xã viên là giáo viên chiếm 48,59%, công chức thuộc cơ quan chính phủ chiếm 36,11%, công an, cảnh sát chiếm 11,61%, t− nhân 2,11 % và bộ phận khác chiếm 1,58%.

HTX tiêu dùng có qui mô về số l−ợng các HTX và xã viên đứng thứ ba, với mục đích hoạt động là kinh doanh có lãi và phục vụ chính xã viên của mình, bằng cách mua hàng tiêu dùng của các xí nghiệp t− nhân, xí nghiệp nhà n−ớc và bán hàng hoá cho xã viên và các tầng lớp dân c− khác. Theo số liệu thống kê từ năm 1978 đến 1989, hàng năm khoảng 70% số hàng hoá của các HTX đ−ợc bán cho xã viên với giá −u tiên so với các đối t−ợng khác.

Ngoài 3 loại hình HTX trên, còn có loại hình HTX dịch vụ, HTX khẩn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)