Khái niệm th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 129 - 130)

- Ch−ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển HTXT Mở nông thôn n−ớc ta.

1.1.1. Khái niệm th−ơng mạ

Sự ra đời và phát triển th−ơng mại gắn liền với sự ra đời của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị tr−ờng. Thực chất của hoạt động trao đổi mua bán là sự so sánh lao động giữa ng−ời sản xuất với những ng−ời sản xuất. Quan hệ giữa ng−ời với ng−ời không còn là quan hệ thuần tuý nữa mà nó đ−ợc thay thế bằng quan hệ giữa vật với vật.

Nghiên cứu quá trình phát triển của trao đổi hàng hoá, của sự ra đời của tiền tệ, ta thấy rằng qua l−u thông không những giá trị của hàng hoá đ−ợc thực hiện mà qua l−u thông ng−ời ta còn tìm kiếm giá trị tăng thêm (T-H-T’ ).

* Trên thế giới, khái niệm th−ơng mại đ−ợc hiểu theo nhiều cách:

- Trong luật la mã cổ đại, khái niệm th−ơng mại đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng, đó là các quan hệ pháp lý liên quan đến việc sử dụng các tài sản trong sản xuất phân phối và l−u thông hàng hoá.

- Trong hệ thống pháp luật của một số n−ớc trên thế giới khái niệm th−ơng mại là một khái niệm để chỉ hoạt động phân phối l−u thông hàng hoá.

- ở một số n−ớc có truyền thống kinh tế thị tr−ờng, hiểu th−ơng mại thông qua luật th−ơng mại :

Luật Th−ơng mại Việt nam, không đ−a ra định nghĩa hoàn chỉnh về Th−ơng mại mà chỉ đ−a ra 14 hành vi Th−ơng mại ( theo điều 45) với định nghĩa khái quát: hành vi th−ơng mại là hành vi của th−ơng nhân trong hoạt động th−ơng mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các th−ơng nhân hoặc giữa th−ơng nhân và các bên liên quan.

Từ khi hình thành cho đến tận giữa thế kỷ XX, quan niệm th−ơng mại chỉ hạn hẹp trong phạm vi những quan hệ mua bán hàng hoá và các dịch vụ có liên quan đến hoạt động này. Theo nghĩa sơ khai nhất (cũng có thể gọi là nghĩa hẹp) thì hoạt động th−ơng mại là hoạt động mua bán hàng hoá và cung cấp các dịch vụ liên quan đến hàng hoá. Từ đó, khái niệm Luật Th−ơng mại cũng đ−ợc hiểu là luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá và dịch vụ mua bán hàng hoá. Cho đến nay một số bộ luật th−ơng mại của một số n−ớc vẫn chỉ có phạm vi điều chỉnh là quan hệ th−ơng mại hàng hoá.

Ngày nay, với sự phát triển của các loại hình dịch vụ và hoạt động cung cấp dịch vụ vì mục tiêu sinh lời, hoạt động đầu t−, mua bán ly xăng và chuyển giao công nghệ, ng−ời ta quan niệm rằng tất cả các hoạt động và giao dịch đ−ợc thực hiện trên thị tr−ờng vì mục tiêu sinh lời đều đ−ợc coi là hoạt động th−ơng mại, thuộc nội hàm của khái niệm th−ơng mại, từ đó, quan niệm Luật Th−ơng mại truyền thống đã trở nên chật hẹp, không bao quát hết đ−ợc các quan hệ th−ơng mại theo quan điểm hiện đại. Từ quan niệm mới về th−ơng mại ng−ời ta đã xây dựng một khái niệm Luật Th−ơng mại mới có phạm vi điều chỉnh rộng hơn rất nhiều so với quan niệm Luật Th−ơng mại truyền thống.

Theo Luật về Trọng tài Th−ơng mại quốc tế (ModelLaw on Internationnal Commercial Arbitration) do uỷ ban luật th−ơng mại quốc tế của liên hợp quốc thông qua ngày 21/6/1985: “Thuật ngữ th−ơng mại phải đ−ợc giải thích theo nghĩa rộng để bao phủ hết các vấn đề phát sinh từ tất cả các quan hệ có bản chất th−ơng mại dù có hợp đồng hay không. Các quan hệ có bản chất th−ơng mại bao gồm những giao dịch sau (nh−ng ch−a phải là hết): Các giao dịch th−ơng mại để cung cấp hay trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, hợp đồng phân phối, chi nhánh hoặc đại diện th−ơng mại, đại lý, cho thuê, gia công sản phẩm, t− vấn, công nghệ, sáng chế, đầu t−, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, hợp đồng khai thác hay nh−ợng đất, liên doanh và các hình thức khác của hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đ−ờng hàng không, đ−ờng biển, đ−ờng sắt hoặc đ−ờng bộ”.

Theo quan niệm hiện đại thì phạm vi điều chỉnh của Luật Th−ơng mại bao gồm bốn lĩnh vực, đó là:

- Th−ơng mại hàng hoá; Th−ơng mại dịch vụ; Th−ơng mại trong đầu t−; Và th−ơng mại trong sở hữu trí tuệ

Mặc dù Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Hoa kỳ không quy định cụ thể về các hành vi th−ơng mại nh−ng khái niệm th−ơng mại trong Hiệp định đ−ợc hiểu khá rộng và bao trùm nhiều lĩnh vực nh− th−ơng mại hàng hoá, th−ơng mại dịch vụ, khía cạnh th−ơng mại của quyền sở hữu trí tuệ, đầu t−.

Trong WTO không có quy định cụ thể về các hành vi th−ơng mại nh−ng các hành vi đ−ợc coi là th−ơng mại trong WTO đ−ợc hiểu rất rộng, tuy nhiên, nó không rộng nh− trong BTA nh−ng cũng bao trùm th−ơng mại hàng hoá, th−ơng mại dịch vụ, khía cạnh th−ơng mại của quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại.

Từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng:

Thơng mại là hoạt động kinh doanh của con ngời trong lĩnh vực mua bán hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và đầu t nhằm mục đích lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)