Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của HTXTM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 153 - 154)

- Ch−ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển HTXT Mở nông thôn n−ớc ta.

* Mô hình HTX dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm Đông D− Gia Lâm Hà Nộ

2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của HTXTM

Các chỉ tiêu sau đây sẽ đ−ợc sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX hay nhóm các HTX.

2.2.5.1 Chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu này giúp đánh giá và phân loại các HTXTM theo các nhóm sau: + Doanh thu hàng năm của HTX.

+ Nhóm HTX có lãi; Nhóm HTX thua lỗ.

+ Nhóm các HTX có tất cả các dạng dịch vụ có lãi (đối với các HTX DVNN)

+ Nhóm các HTX một số dịch vụ có lãi

2.2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình phân phối .

+ Thực hiện phân phối lãi theo vốn góp, mức độ đóng góp, mức độ sử dụng dịch vụ của HTX,…

+ Thành lập các quỹ của HTX: quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi,…

+ HTX ch−a thực hiện đúng quy định phân phối theo quy định của Luật để hình thành các quỹ của HTX.

2.5.2.3 Tổng nguồn vốn và các nguồn hình thành

- Tổng nguồn vốn.

- Trong đó: (Vốn tự có (số l−ợng, tỷ lệ); Vốn góp (cổ phần); Vốn vay( số l−ợng, tỷ lệ).

2.2.5.4. Giá trị tài sản và các loại tài sản

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: + Diện tích mặt bằng, trụ sở. + Kho tàng, x−ởng chế biến…

- Công cụ lao động: Máy móc, thiết bị - Ph−ơng tiện vận tải…

- Tỷ lệ đầu t− mới

2.3. Tăng c−ờng mối quan hệ kinh tế giữa HTXTM với doanh nghiệp nhà

n−ớc và các thành phần kinh tế khác

2.3.1. Với doanh nghiệp nhà nớc

Doanh nghiệp nhà n−ớc có thể trực tiếp tham gia HTX (cử đại diện, góp vốn), hỗ trợ cơ sở vật chất (xây dựng kho tàng, cửa hàng, cơ sở chế biến), phổ biến kỹ thuật, kinh nghiệm kinh doanh v.v... Qua đó, góp phần tăng thêm nguồn lực cho HTX.

Với đội ngũ cán bộ đ−ợc đào tạo cơ bản trong các cơ sở đào tạo của Nhà n−ớc và qua kinh nghiệm kinh doanh, quản lý nhiều năm, các DNNN có đầy đủ điều kiện giúp các HTX trong xây dựng kế hoạch và ph−ơng thức kinh doanh thích hợp, nâng cao nghiệp vụ về đại lý, về mua bán, kỹ thuật bảo quản, chế biến, kiến thức và kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp cho cán bộ HTX...

2.3.2 Với các hộ nông dân, chủ trang trại, hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp

+ Tạo điều kiện để xã viên HTXTM có thể mua cổ phần trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nhà n−ớc đã đ−ợc cổ phẩn hoá.

+ Tăng c−ờng ph−ơng thức trao đổi vật t−, hàng hoá tiêu dùng của HTX lấy hàng nông sản và sản phẩm hàng hoá khác của nông dân, hộ gia đình.

+ Sử dụng các th−ơng lái, chủ vựa làm đại lý cho các HTX trong việc mua gom hàng nông sản hoặc tranh thủ cơ sở gia công, chế biến của họ.

+ Sử dụng cá nhân và hộ kinh doanh ở thị trấn, thị tứ ở các chợ trên địa bàn nông thôn làm đại lý phân phối vật t−, hàng tiêu dùng thiết yếu nhằm mở rộng mạng l−ới kinh doanh.

3. Hoàn thiện các chính sách và khuyến khích biện pháp hỗ trợ của nhà n−ớc nhằm phát triển HTXTM ở nông thôn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 153 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)