- Liên hiệp HTXNN cấp quận, tỉnh, thành phố là tổ chức kinh tế hợp tác có chức năng thực hiện dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các HTXNN cơ sở và các hộ
2.5.5 Các yếu tố dẫn đến tổ chức và quản lý thành công HTX:
- Hợp tác xã đ−ợc coi là một doanh nghiệp. Bởi vậy, hầu hết Chính phủ các n−ớc đã thực hiện quản lý HTX theo cách riêng. Các HTX tự thân vận động, Nhà n−ớc quản lý thông qua cơ chế, chính sách, có cơ quan chức năng do Nhà n−ớc lập ra để quản lý HTX.
- Phải nâng cao nhận thức và hiểu biết của nông dân về HTX, việc nâng cao nhận thức về HTX ngay từ khi đang học trong các tr−ờng phổ thông, thông qua học tập ch−ơng trình về HTX. Tr−ớc khi thành lập HTX đều tổ chức những lớp tập huấn riêng cho nông dân về luật và điều lệ HTX, vai trò và nội dung hoạt động để cho xã viên quyết định lựa chọn tham gia.
- Trình độ quản lý và sự năng động của đội ngũ cán bộ quản lý. Kinh nghiệm ở nhiều n−ớc cho thấy rằng để HTX thành công và nâng cao hiệu quả hoạt động thì yếu tố cán bộ có tính quyết định. ở các n−ớc, cán bộ HTX đ−ợc đào tạo công phu và th−ờng xuyên đ−ợc đạo tạo lại, bồi d−ỡng lại mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tiễn.
- Tăng c−ờng hiệu quả và mở rộng hoạt động dịch vụ của HTX xuất phát từ chính nhu cầu dịch vụ hiện có của từng xã viên, nhanh chóng phát hiện mở rộng nhu cầu dịch vụ mới, giành phần lãi thích đáng phân phối theo khối l−ợng dịch vụ của từng xã viên để lôi kéo xã viên sử dụng nhiều dịch vụ của HTX
- Để tạo điều kiện cho HTX hoạt động dịch vụ kinh doanh có hiệu quả, Chính phủ của các n−ớc đã hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho HTX thông qua việc mở
rộng công tác đối ngoại, tạo môi tr−ờng chính trị thuận lợi, đồng thời có chính sách đầu t− sản xuất, chính sách −u đãi về thuế và chính sách trợ giá đối với HTX.
Ch−ơng II
Thực trạng tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn Việt Nam từ năm 1997 đến nay