Những yếu kém, tồn tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 75 - 77)

II. Đánh giá thực trạng tổ chức và phát triển HTXT Mở nông thôn

2.3.1Những yếu kém, tồn tạ

- Phát triển các HTXTM ở khu vực nông thôn, miền núi còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở các tỉnh nh− Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Trị, Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi v.v... Số HTXTM hoạt động khá trên địa bàn nông thôn, tham gia thị tr−ờng nh− một chủ thể mạnh còn rất ít. Một số Tỉnh đông dân c− song số HTXTM rất ít, Thanh hoá: 6 HTXTM; Nghệ An: 8 HTXTM (ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn).

Từ Bảng 1 & bảng 2 nêu trên ta thấy:

+ Theo thống kê các HTXTM đăng ký kinh doanh theo điều lệ mẫu về HTXTM thì số l−ợng các HTXTM còn rất nhỏ bé: 410 HTX (bao gồm cả thành thị và nông thôn) trên tổng số: 14.288 HTX chiếm tỷ lệ: 2, 88% (số liệu năm 2002 )

+ Phần lớn HTXTM vẫn thuộc loại hình qui mô nhỏ vốn ít (bình quân vốn của 1 HTXTM khoảng 400 - 500 triệu đồng), cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng còn rất mỏng (xem phụ lục 1 và 2). Hầu hết các HTXTM vẫn ch−a xác định ph−ơng án, kế hoạch kinh doanh dài hạn, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn trong HTX còn yếu gần 50% ch−a qua đào tạo, trong số chủ nhiệm đ−ợc đào tạo, chỉ có 12,79% có trình độ đại học (Xem phụ lục 10) . Số xã viên danh nghĩa trong một số HTXTM đã chuyển đổi còn quá đông. Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của các HTXTM còn thấp, một số HTX không có tích luỹ để tái đầu t−, mở rộng kinh doanh. Hiện tại, tỷ lệ HTX thuộc diện trung bình khá cao (50,88 %) và còn 16,28% đ−ợc xếp vào diện yếu kém; 13,28% số HTX kinh doanh chỉ đủ bù đắp chi phí và số thua lỗ chiếm 16,41%. Do có một số hạn chế, nên tổ chức kinh tế HTX khó thu hút đ−ợc những ng−ời có trình độ, kinh nghiệm hoặc đã qua đào tạo tham gia HTXTM.

+ Tổng mức l−u chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội còn chiếm tỷ trọng thấp (từ 1996 đến 2000 ch−a năm nào v−ợt qua mức 1%). Một số HTXTM tuy thực hiện đ−ợc một số loại dịch vụ phục vụ kinh tế hộ nh−ng phần lớn mới chỉ thực hiện đ−ợc dịch vụ đầu vào, số HTX tiêu thụ đ−ợc nông sản cho nông dân ch−a nhiều. Vai trò của HTXTM ở vùng nông thôn còn mờ nhạt, quan hệ giữa các HTXTM với th−ơng nghiệp nhà n−ớc và giữa các HTX với nhau còn lỏng lẻo, kém hiệu quả.

+ Nhiều HTXTM hầu nh− ch−a đ−ợc h−ởng gì từ chính sách khuyến khích phát triển của Nhà n−ớc ( xem phụ lục 6 và 7).

+ Tr−ớc thực tiễn nêu trên, hầu hết các HTXTM không chỉ kinh doanh các lĩnh vực đã đăng ký mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác, xuất hiện xu h−ớng liên doanh, liên kết với các loại hình HTX khác, và với các doanh nghiệp. Ng−ợc lại, hầu hết các loại hình HTX khác (HTX nông nghiệp, HTX công nghiệp, HTX vận tải v.v…) đều kinh doanh th−ơng mại và dịch vụ.

+ Tuy nhiên, nếu chỉ tính các hoạt động th−ơng mại và dịch vụ của HTXTM và HTX dịch vụ vận tải, HTX tín dụng thì ta có số liệu là: 16,27% trên tổng số các HTX (HTXTM: 2,28%; HTX dịch vụ vận tải: 7,50%; HTX tín dụng: 6,49%). Ch−a kể hầu hết các HTX nông nghiệp đều có hoạt động th−ơng mại dịch vụ và các hoạt động này chiếm vị trí quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của HTXNN trong thời gian qua(xem bảng 3). Nh− vậy, trên thực tế các hoạt động th−ơng mại dịch vụ chiếm tỷ lệ khá lớn.

Từ thực tiễn nêu trên cho thấy:

+ Việc thực hiện đăng ký kinh doanh đối với HTX theo 6 điều lệ mẫu (HTXTM, HTXNN, HTXCN,…) không còn phù hợp.(từ 1997 đến tr−ớc khi có luật HTX năm 2003)

+ Cần chỉnh lý và bổ xung luật HTX 1996.

Vì vậy: Luật HTX tháng 11 năm 2003 đã đ−ợc ban hành và có hiệu lực từ 1/7/2004.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 75 - 77)