Hoạt động của các hợp tác xã th−ơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 138 - 142)

- Ch−ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển HTXT Mở nông thôn n−ớc ta.

1. hoạt động của các hợp tác xã th−ơng mại.

1.1 Đặc điểm tổ chức và phát triển HTXTM .

Luật Hợp tác xã đ−ợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ IX thông qua ngày 20/3/1996 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1997 gồm 10 ch−ơng với 56 điều. Luật Hợp tác xã ra đời đánh dấu sự đổi mới về nhận thức vai trò của hợp tác xã. Đảng và Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế hợp tác xã là một bộ phận quan trọng.

D−ới đây là tình hình hoạt động của các HTXTM trên địa bàn nông thôn sau khi Luật HTX có hiệu lực.

1.1.1. Chuyển đổi và thành lập mới các HTXTM theo luật HTX

Tại thời điểm cuối năm 1996, cả n−ớc có 225 HTXMB thuộc diện chuyển đổi và có nguyện vọng chuyển đổi theo Luật. Đến 31/12/2000, có 202 HTX đã đ−ợc chuyển đổi và cấp đăng ký kinh doanh, chiếm tỷ lệ gần 90%.

Từ năm 1997 đến 2001, cả n−ớc có 139 HTX thành lập mới theo Luật HTX và Điều lệ mẫu HTX Th−ơng mại Tính đến cuối năm 2003, không kể hàng trăm ngàn các cơ sở kinh tế hợp tác giản đơn, cả n−ớc đã có 550 HTXTM (bao gồm: các HTX ở thành thị và nông thôn)

1.1.2. Đổi mới mô hình tổ chức và nâng cao trình độ quản lý HTX.

Các HTXTM đ−ợc chuyển đổi và thành lập mới theo qui định của Luật HTX và Điều lệ mẫu HTXTM, áp dụng những mô hình khác hẳn về chất so với HTXMB kiểu cũ. Về tổ chức, các HTX thuộc diện chuyển đổi, về cơ bản đã khắc phục đ−ợc những hạn chế của mô hình tổ chức trong cơ chế cũ.

Bộ máy quản lý HTX gọn nhẹ, thực hiện chế độ kiêm nhiệm trong một số chức danh. Trách nhiệm của chủ nhiệm, kế toán tr−ởng đ−ợc qui định cụ thể, gắn với th−ởng phạt về vật chất. Theo báo cáo của 210 HTXTM, đội ngũ chủ nhiệm có 51,42%, kế toán tr−ởng có 60,19%, tr−ởng ban kiểm soát có 40,75 % đã qua đào tạo từ sơ cấp đến đại học.

1.1.3. Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các HTX. kinh doanh của các HTX.

Khác với tr−ớc đây, các HTXTM đã xây dựng đ−ợc ph−ơng án, kế hoạch kinh doanh và đề ra những biện pháp thực hiện cụ thể, thích hợp. Hoạt động kinh doanh mang tính tổng hợp, hàng hoá đa dạng về chủng loại, mẫu mã nh−ng sát với nhu cầu của thị tr−ờng, giá cả phù hợp nhu cầu và khả năng tài chính của đối t−ợng phục vụ. Chất l−ợng hoạt động của các HTX đ−ợc nâng cao, số l−ợng HTX kinh doanh có lãi tăng đáng kể, nhiều HTX đã có điều kiện tích luỹ, mở mang ngành nghề, tạo công ăn việc làm, đảm bảo thu nhập cho ng−ời lao động,

Nhiều HTXTM đã tự tổ chức hoặc liên doanh liên kết với HTX Nông nghiệp trong việc giải quyết đầu vào, đầu ra cho nông dân biểu hiện ở lĩnh vực cung ứng vật t−, công cụ sản xuất và các điều kiện sản xuất khác, tiêu thụ nông sản, thực phẩm cho các hộ.

Về ph−ơng thức phục vụ, do vốn có hạn nên nhiều HTX đã áp dụng ph−ơng thức làm đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá cho TNQD và các thành phần kinh tế khác. Ngoài hoạt động mua, bán hàng hoá, không ít HTX đã tiến hành mở rộng kinh doanh sang những lĩnh vực khác nh− gia công, chế biến, dịch vụ th−ơng mại. Cơ cấu ngành nghề đã có nhiều thay đổi.

Ph−ơng thức thanh toán cũng rất linh hoạt: mua trả chậm, nợ gối đầu, bán trả góp, ứng tr−ớc hoặc đổi vật t− lấy sản phẩm nông nghiệp.

I.1.4. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho x viên và ngời lao động trong HTX. động trong HTX.

Năm 1996, thu nhập bình quân của 1 lao động là 315.000 đ/tháng, đến 2000 tăng lên 533.000 đ/tháng. Ngoài ra, các xã viên còn đ−ợc h−ởng lợi tức theo cổ phần đóng góp và lãi suất tiền cho HTX vay (th−ờng cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng khoảng 0,2%) và một số lợi ích vật chất trong các dịp Lễ, Tết v.v... Nộp ngân sách, năm 2000 gấp 1,2 lần năm 1996.

I.2. Các mô hình tổ chức HTXTM hiện nay

- Xây dựng nên những mô hình HTX kiểu mới, rất đa dạng nh−:

Mô hình HTXTM Đan Ph−ợng, HTX Mông Nhuận (Ninh thuận), HTX mua bán và cung ứng hàng chính sách Chiêm Hoá Tuyên Quang, HTX Nghĩa Thái, Tân Kỳ, Nghệ An. HTX hoạt động đa năng nh− HTX Bình Tây - Tiền Giang, HTX Quỳnh L−u, Nghệ An, An Giang.

- Phát triển mô hình liên kết giữa HTX với doanh nghiệp Nhà n−ớc ở một số nơi nh−: Các hợp tác xã sản xuất mía liên kết với nhà máy đ−ờng Lam Sơn (Thanh Hóa), HTXNN liên kết với công ty l−ơng thực nh− ở Long An, An Giang... các hợp tác xã nông nghiệp liên kết với nông tr−ờng Sông Hậu (Cần Thơ)...

I.2.1. Một số mô hình HTX điển hình tiên tiến

1.2.1.1 HTXTM Đan Ph−ợng

HTXTM Đan Ph−ợng đ−ợc thành lập tháng 6/1998, trên cơ sở Công ty xuất nhập khẩu huyện Đan Ph−ợng đã giải thể

Khi mới thành lập, HTXTM Đan Ph−ợng có 15 cổ đông, với 3 nguồn vốn cơ bản là : vốn cổ phẩn 115 triệu đồng, vốn vay ngân hàng 200 triệu đồng; huy động vốn nhàn rỗi, vay của khách hàng; trong hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt Ban Quản lý có thể ứng vốn.

Ban quản lý của HTXTM Đan Ph−ợng có 04 ng−ời, ứng với các vị trí chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán, kiểm soát, kế hoạch - kinh doanh. Doanh số kinh doanh của HTXTM Đan Ph−ợng năm 2000 so với năm 1998 tăng rõ rệt, t−ơng ứng là 7,35 tỷ đồng và 1,5 tỷ động, do đó thu nhập và nộp ngân sách của HTX đều tăng

• Tổng diện tích : 288 m2

• Vốn góp bq/xv : 7.666.700 đ/n • Tổng vốn điều lệ : 200.000.000 đ • Tổng vốn kinh doanh : 500.000.000 đ • Thuê lao động hàng năm (2002-2003) : 15 ng−ời

• Thu nhập bq : 350.000 đ/ tháng

• Ban quản trị : 4 (Trình độ văn hoá : 10/10)

• Mặt hàng kinh doanh của HTXTM Đan Ph−ợng là những mặt hàng có nguồn gốc từ nông thôn nh−: gỗ, ngô, đỗ sắn, lạc và những nông, lâm sản khác phục vụ xuất khẩu

• Doanh thu:

Năm 2001: 1.181.100.000 đ Năm 2002: 2.791.500.000 đ

Năm 2003: −ớc 6 tháng đầu năm t−ơng đ−ơng 1.100.000 đ • Thu nhập của XV: • Đã thực hiện đóng góp: Năm 2001: 390.000 đ Năm 2001: 13.790.000 đ Năm 2002: 400.000 đ Năm 2002: 4.500.000 đ

Năm 2003: (dự kiến) 410.000 đ Năm 2003: (dự kiến) 10.000.000

1.2.1.2 HTX Mông Nhuận (Ninh thuận)

- HTX Mông Nhuận chính thức chuyển đổi và cấp ĐKKD theo luật HTX ngày 12 tháng 10 năm 1997

- Vốn đăng ký kinh doanh (năm 2002) : 1.722.000.000 đồng

- Vốn cố định: 768.000.000 đồng

- Vốn l−u động: 954.000.000 đồng - HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành nghề cụ thể nh− sau:

+ Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: dịch vụ làm đất; nhân giống và cung ứng giống; vật t− phân bón, thuốc sâu rầy; tín dụng nội bộ; dịch vụ thuỷ lợi t−ới tiêu; tuốt lúa, bao tiêu nông sản.

+ Trong lĩnh vực dịch vụ th−ơng mại: Xăng dầu, điện năng

+ Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng: kênh m−ơng, đ−ờng bê tông nông thôn, đ−ờng nội đồng, nhà ở…

+ Trong lĩnh vực khác: Phối hợp với doanh nghiệp Nhà n−ớc bóc vỏ hạt điều, dịch vụ tang lễ …

Toàn thôn có 586 hộ với 3.104 khẩu, 1297 lao động chuyên thuần tuý về nghề nông, trong đó có 452 hộ xã viên (chiếm 75%), hộ có vốn góp cao nhất 1.200.000 đ (400 hộ), hộ có vốn góp thấp nhất 500.000 đ (52 hộ), bình quân đất canh tác 1.200 m2 /ng−ời.

+ Công tác xây dựng cơ bản: Thực hiện chủ tr−ơng kiên cố hoá kênh m−ơng cấp 3, trong 2 năm qua, HTX đứng ra xây 4.600 m kênh m−ơng với tổng giá trị là 1.233.265.400 đồng.

trong đó:

Nhà n−ớc hỗ trợ: 874.902.891 đồng Nhân dân góp: 358.362.509 đồng

Vốn xây dựng từ nguồn vốn của HTX: 759.077.000 đồng

- Tác động hỗ trợ của kinh tế HTX đối với công tác phúc lợi cộng đồng

Hàng năm HTX trích từ quỹ phúc lợi, các khoản hoa hồng và từ lãi chia cổ phần của xã viên để giải quyết công tác phúc lợi và tu sửa đ−ờng giao thông nông thôn, điện, và ánh sáng điện đ−ờng gần 100 triệu đồng.

I.2.2 Một số mô hình rút ra từ thực tiễn

1.2.2.1. Mô hình liên doanh, liên kết

Đây là mô hình kết hợp giữa các HTXTM với nhau hoặc giữa HTXTM với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (công ty t− nhân, doanh nghiệp nhà n−ớc, công ty có vốn n−ớc ngoài...)

1.2.2.2. Mô hình kinh doanh tổng hợp

Mô hình kinh doanh tổng hợp là mô hình khá phổ biến hiện nay đối với các HTXTM. Đây là mô hình kết hợp giữa kinh doanh th−ơng mại với tổ chức chế biến và hoạt động dịch vụ (cung ứng vật t− nông nghiệp, hàng tiêu dùng thiết yếu, đại lý bán các mặt hàng chính sách...).

1.2.2.3 Các HTX thuộc các ngành nghề khác: cũng kinh doanh Th−ơng mại dịch vụ

I.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh th−ơng mại trong các HTX nông nghiệp

I.3.1. Hoạt động thơng mại dịch vụ trong các HTX nông nghiệp

Qua điều tra và báo cáo của các địa ph−ơng nhiều HTX nông nghiệp đã tổ chức tốt các hoạt động th−ơng mại, dịch vụ, hiệu quả dịch vụ cao và thu đ−ợc nhiều lãi tạo tích luỹ cho HTX. Các hoạt động th−ơng mại, dịch vụ hiện nay là: Dịch vụ cung ứng vật t− phân bón, dịch vụ giống cây trồng con nuôi, dịch vụ tiêu thụ lúa gạo, tiêu thụ rau quả, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, kinh doanh chợ, dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ ngành nghề nông thôn.v.v…

I.3.2. Hình thức tổ chức và hoạt động dịch vụ của HTX nông nghiệp và một số mô hình thơng mại dịch vụ. một số mô hình thơng mại dịch vụ.

1.3.2.1 Hình thức tổ chức và hoạt động dịch vụ của HTX nông nghiệp

Có thể khái quát các dạng tổ chức và hoạt động của các HTX nông nghiệp nh− sau:

- HTX dịch vụ tổng hợp: t−ới tiêu, khuyến nông, cung ứng vật t−, tiêu thụ nông sản, hoạt động tín dụng nội bộ.

- HTX chuyên ngành: loại hình HTX này có rất ít nh− HTX chuyên ngành rau quả, bò sữa, chăn nuôi lợn, sản xuất giống lúa và th−ờng ở các ven đô gắn với nhu cầu của thị tr−ờng. Hoạt động chính của HTX là cung ứng vật t−, kỹ thuật và thu gom, tiêu thụ sản phẩm

- HTX dịch vụ - chế biến tiêu thụ nông sản

Nội dung hoạt động của HTX ngoài việc tổ chức dịch vụ cho kinh tế hộ, HTX tổ chức nông dân sản xuất sản phẩm hàng hoá, thu gom, bảo quản, chế biến (sơ chế) và tiêu thụ thông qua ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp

1.3.2.2 Một số mô hình tổ chức hoạt động th−ơng mại dịch vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay.pdf (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)