Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 63 - 65)

Trong thòi gian qua, BIDV đã đặc biệt chú trịng tới công tác hạn chế rủi ro tín dụng, xây dựng nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng lực thẩm định, thực hiện chỉnh sửa đổi mới phân cấp uy quyền, chuyển biến cơ cấu khách

hàng, cơ cấu doanh nghiệp và hình thành hệ thống quản lý rủi ro. Những biện

(Bài Ịĩíụ QhuiỊ <VâM

DChơá luận tối tiạhiịp.

pháp này dã được thể hiện rõ trong việc hoàn thiện sổ tay tín dụng nhằm ngày càng minh bạch và hợp lý m ô hình tổ chức khối tín dụng hoàn thiện để hạn chế rủi ro tín dụng và xử lý những hậu quả xấu của nó để lại. Dưới đây là mồt số kết quả m à BIDV đã đạt được:

Tại thời điểm quý ni/2004 tổng dư nợ quá hạn là 2.499 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ là 4,6% và đến quý m/2007 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn là 0,5%. Tổng xử lý nợ xấu quý ni/2004 là 1.882 tỷ đồng, xử lý được 670 tỷ đồng nợ tồn đọng phát sinh trước 2000 đạt 100% theo đề án được duyệt. Đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2006 xử lý nợ bằng quỹ DPRR đạt trên 1.342 tỷ đồng, gấp 4 lần kết quả của 5 năm trước gồp lại và đã tạo đà quan trọng cho mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống xuống dưới 5 % vào cuối năm 2007. Quý ni/2005 tổng nợ xấu là 7.721 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 12,05%. Nhưng đến quý m/2006 nợ xấu đã giảm đi còn 7.102 tỷ dồng, tỷ lệ nợ xấu là 9,6%; đã thu hồi được nợ gốc và lãi đã xử lý là 606 tỷ đồng. Bằng sự nỗ lực của mình thì đến quý m/2007 tỷ lệ nợ xấu của BIDV chỉ còn 5,2%. Đạt được kết quả như vậy là vì trong bốn năm vừa qua (2004 - 2007), BIDV đã đề ra những biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh thu hồi nợ xấu như: giao chỉ tiêu thu nợ xấu cho từng phòng, trên cơ sở đó giao cho từng cán bồ tín dụng gắn với thi đua khen thưởng và đánh giá cấn bồ. Hơn nữa, trong năm 2006 BIDV đã ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nồi bồ tạo tiền đề dể ngân hàng hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng qua đó hạn chế rủi ro, nàng cao chất lượng tín dụng.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tích cực tăng cường công tác đào tạo và nâng cao trình đồ, khả năng xử lý công việc đồc lập, thực hiện phân chia mồt cán bồ tín dụng sẽ phụ trách mồt hoặc mồt số khách hàng vay vốn từ lúc bắt đầu xem xét hồ sơ tín dụng cho tới khâu kiểm tra, giám sát, thu hồi nợ sẽ gắn trách nhiệm của cán bồ tín dụng với khoản tín dụng cho vay. Do đó họ sẽ nỗ lực cố gắng trong quá trình hoạt đồng tín dụng từ đó m à nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD.

Hùi Qhị <Jhuặ Dân

DChơá luận tối tiạhiịp.

Để thuận tiện trong việc phòng ngừa và hạn chế RRTD, BIDV đã tiến hành phân loại khách hàng vay vốn theo hình thức sở hữu, theo loại hình doanh nghiệp,... để có những biện pháp quản lý khoản cho vay hiệu quả và hợp lý. Thêm vào đó BIDV còn đưa ra định hướng cụ thể làm minh bạch hoa khoản vay, nâng cao chất lượng túi dụng đi đôi với tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý của BIDV. Đố i vói những DNNN trước đây được cho vay không có tài sản đảm bảo thì giổ đây tích cực yêu cầu tài sản bổ sung nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vay.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)