Trong các dấu hiệu báo động rủi ro tín dụng thì có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Điều quan trọng là ngân hàng phải có cách dể nhận ra những dấu hiệu ban dầu của những khoản vay có vấn đề đó, dồng thời có những hành động cần thiết để ngân ngừa hoặc xử lý chúng. Nhưng những dấu hiệu này không phải nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải qua một quá trình. Do đó, cán bộ tín dụng cần biết cách nhận biết chúng một cách có hệ thống.
Các dấu hiệu tín dụng được sắp xếp theo các nhóm sau:
2.4.1. Nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng
N h ó m 1: N h ó m các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng
• Trì hoãn hoặc gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch và thuyết phục.
• Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng.
• Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sự giải thích minh bạch thuyết phục.
• Không có các báo cáo hay dự đoán về lưu chuyển tiền tệ.
• Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu cấc khoản vay vượt quá dự kiến.
Hùi &hị Qliuậ 'Vàn
DChơá luận. tất ngltiêp
• Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá ữị tài sản bị giảm sút so với định giá khi cho vay.
• Có dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ cấc nguồn thu nhập bất thường để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán. Có dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ nguồn vặn lưu động từ nhiều nguồn khác, đặc biệt từ đặi thủ cạnh tranh của ngân hàng. Có dấu hiệu sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn.
• Chấp nhận các nguồn vặn vay với giá cao, với mọi điều kiện. • Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ.
• Sự sụt giảm bất thường sặ dư tài khoản tiền gửi mờ tại ngân hàng; xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dự kiến m à không giải thích được trong tặc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của khách hàng.
• Chậm thanh toán cấc khoản lãi khi đến hạn.
• Thanh toán các khoản nợ gặc không đầy đủ, đúng hạn.
• Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khách hàng không muặn ưả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính.
Nhóm 2: N h ó m các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
> Nhóm các dấu hiệu này có tác động trực tiếp tới chất lượng khoản tín dụng nhưng với tặc độ chậm hơn.
> Cấc dấu hiệu này xuất phát ra từ chính hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của cán bộ tín dụng.
> Đòi hỏi các giải pháp và chiến lược xử lý có tính dài hạn hơn.
Hùi &hị Qliuậ 'Vàn
Xhữá luận tứ. nụhiêệi
Các dấu hiệu cụ thể:
• Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng. Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động cờa khách hàng .
• Xuất hiện ngày càng nhiều các khoản chi phí bất hợp lý như sự gia tăng đột biến trong chi phí quảng cáo, tiếp khách, tập trung qua mức chi phí để gây ấn tượng như thiết bị văn phòng rất hiện đại, phương tiện giao thông đắt tiền ...
• Thay dổi thường xuyên tổ chức cờa ban điều hành; xuất hiện bất dồng và mâu thuẫn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý.
• Xuất hiện dấu hiệu hợp đồng lớn sẵn sàng từ bỏ các hợp dồng có giá trị nhỏ và vừa nhưng có khả năng thu được tỷ suất lợi nhuận cao dể tìm kiếm các hợp đồng có giá trị lớn với các bạn hàng có "tên tuổi" dù lợi nhuận thu về có khả năng dạt lợi nhuận thấp hơn; sẵn sàng cắt giảm lợi nhuận để đạt được các hợp đồng lớn, theo đuổi chiến lược "mượn thương hiệu", "nước nổi, thuyền nổi".
• Xuất hiện dấu hiệu hội chứng sản phẩm dẹp: Mải mê theo đuổi một sản phẩm không thích hợp về mặt thời gian và năng lực hiện tại mà không chú ý đến các yếu tố khác.
• Có dấu hiệu phát hiện ra quá trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến đầu tư dự án không có hiệu quả.
• Do áp lực nội bộ dẫn tới tung ra thị trường các sản phẩm dịch vụ quá sớm khi chưa hội tụ các điều kiện chín muồi hoặc đặt ra các hạn mức thời gian kinh doanh, doanh số không thực tế, tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc.
• Khó khăn trong phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.
• Những thay đổi từ chính sách cờa Nhà nước, đặc biệt là tác động cờa chính sách thuế, xuất nhập khẩu; thêm đối thờ cạnh tranh tác động bất lợi đến chiến lược và kế hoạch sản xuất, kinh doanh cờa khách hàng.
• Thiên tai, hoa hoạn, dịch bệnh xảy ra.
'Sùi Ghi Qluiụ. (Vãn
DChơá luận. tất ngltiêp
• Đố i với khách hàng là tư nhân cá thể, có dấu hiệu của người vay bị bệnh kéo dài hoặc chết.
2.4.2. Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng :
• Sự đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng.
• Cấp tín dụng dựa trên những cam kết không chắc chắn và thiếu tính
đồm bồo.
• Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khồ năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng.
• Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xồy ra, chẳng hạn như sáp nhập, thay dổi địa vị pháp lý từ chi nhánh đến công ty "con" hoạch toán độc lập.
• Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẽo đểkẽ hở cho khách hàng lợi dụng.
• Soạn thồo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ, không rõ ràng.
• Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của ngân hàng.
• Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành về phê duyệt tín dụng.
• Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá: Giồm thấp lãi suất cho vay, phí dịch vụ hay thực hiện chiến lược "giữ chân" khách hàng bằng các khoồn tín dụng mới để họ không quan hệ với các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoồn tín dụng sẽ cấp tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.
2.5. Tác động của r ủ i ro tín dụng đến hoạt động của ngân hàng.
Cũng như bất kì ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng có thể gặp rủi ro và có thể bị mất vốn. Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cồm, hoạt động ngân hàng với bồn chất của nó, chịu ồnh hưởng của rất nhiều loại
Hùi &hị Qliuậ 'Vàn
DChơá luận. tất ngltiêp
rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây thiệt hại trước hết là đối với ngân hàng, sau đó là toàn bộ nền kinh tế.
2.5.1. Đối vói ngấn hàng
• Rủi ro tín dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của ngân hàng bị tổn đọng hay thất thoát trong khoản nự này. Điều này làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng, làm giảm doanh số cho vay và dẫn đến giảm hiệu quả trong việc sử dụng vốn của ngân hàng.
• Rủi ro tín dụng làm giảm lựi nhuận
Ngân hàng cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động trên thị trường và phải trả chi phí huy động. Vì vậy, nếu khoản cho vay của ngân hàng có vấn đề, thì ngân hàng không những không thu đưực lãi để bù đắp chi phí mà còn có nguy cơ bị tồn đọng hoặc thất thoát vốn. Trong trường hựp này lựi nhuận ngân hàng giảm một cách dáng kể.
• Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán
Nếu những doanh nghiệp vay vốn ngàn hàng hoạt động không hiệu quả, phá sản, dẫn đến không trả nự cho ngân hàng thì sau đó sẽ dẫn đến rủi ro cho bản thân ngân hàng. Khi ngân hàng bị rủi ro tín dụng và phải dùng vốn để trang trải cho khoản thất thoát này thì đến một chừng mực nào đó sẽ không thể thực hiện việc "xoa sổ" những khoản thất thoát này nữa và ngân hàng có thể bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền.
• Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng
Khi chất lưựng tín dụng thấp, tỷ lệ nự quá hạn là cao tức hiệu quả hoạt động của ngân hàng kém, dân chúng sẽ mất lòng tin vào ngân hàng, gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn, làm giảm lựi nhuận và ảnh hưởng tới vị thế của ngân hàng.
• Rủi ro tín dụng có thể đưa ngân hàng đến bờ vực của phá sản Rủi ro xảy ra ở mức độ cao dẫn đến ngân hàng không có khả năng thanh toán tiền cho cho người gửi tiền. Lúc này những người gửi tiền sẽ không
Hùi &hị Qliuậ 'Vàn
~Klifiú lu Ún tò Ị ttlịítìèp
tin tường vào ngân hàng nữa và họ sẽ đồng loạt rút tiền gửi ra khỏi ngân hàng dẫn đến việc đổ bể tài chính hoặc phá sản của ngân hàng.
2.5.2. Đối với nền kinh tế
K h i một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng ấ mức độ lớn thì ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn, gây mất ổn định trong toàn hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính của quốc gia đó. Ta thấy rằng nếu một ngân hàng sụp đổ thì khi đó thiếu đi một phần vốn cung cấp cho các doanh nghiệp, cá nhân vay chính vì vậy một phần làm cho nền kinh tế bị chậm lại. Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn để tiếp tục cho vay. Do đó rủi ro tín dụng làm giảm vòng quay sử dụng vốn của ngân hàng, giảm khả năng cung cáp vốn và làm chậm tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế.