Móp.: QVlậl 2 3C4Zậ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 44 - 47)

DChứá luận. tốt nạhiêp.

sẽ ảnh hưỏng không tốt đến lợi nhuận của ngân hàng. Cho vay ngắn hạn đòi hỏi khách hàng cần phải có khả năng thu hồi vốn nhanh để trả nợ. Vì vậy nếu có sự biến động của thị trường, thì hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ gặp khó khăn và ảnh hưụng đến khả năng trả nợ của họ. Nên ngân hàng cần có cơ cấu dư nợ tín dụng cho phù hợp tránh tình trạng coi nhẹ vay dài hạn, chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt dộng tín dụng và phòng tránh các rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

1.2. Cơ cấu tín dụng theo thành phân kinh tế.

Bảng biểu 2.3: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh té

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Quý nu 2004 Quý mi 2005 Quý mi 2006 Quý ra/2007 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá tri Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (Vo) Ngoài quốc doanh 19.017 35 30.756 48 40.688 55 51.934 60 Quốc doanh 35.316 65 33.320 52 33.291 45 34.622 40 Tổng dư nợ 54.333 100 64.076 100 73.979 100 86.556 100 (Nguồn phòng tín dụng)

Qua bảng số liệu ta thấy trong những năm gần đây cơ cấu khách hàng đang có chuyển biến tích cực phù hợp với định hướng của ngân hàng điểu được thể hiện ụ chỗ trong những năm trước năm 2003 ngân hàng chủ yếu cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh song nhận thấy thành phần kinh tế

Hùi Qhị Qhuậ 'Ván

XAoá luận tôi ngỉùiỊL

này hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, tình hình tài chính yếu kém, vốn hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, khả năng cạnh tranh kém, làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ đến hạn và xử lý nợ nếu có rủi ro xảy ra đã khiến cho ngân hàng gặp không ít khó khăn để đòi nợ và những khoản nợ này trờ thành nợ xấu đối vổi ngân hàng. Chính vì nguyên nhân này mà BIDV đã chủ trương chuyển sang cho vay đối vổi thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Thành phần kinh tế này hoạt động có hiệu quả, có trách nhiệm vổi những khoản vay, có khả năng cạnh tranh và nhạy bén vổi những biến động của thị trường trong tương lai cũng là thành phần kinh tế m à BIDV cần quan tâm. Cho vay đối vổi ngoài quốc doanh đã và đang tăng dần theo các năm, tại thời điểm quý m/2004 chiếm 3 2 % trong tổng dư nợ, quý

m/2005 tăng lên 45%, quý m/2006 tăng lẽn 5 0 % và đến quý m/ 2007 đã tăng lên tổi 60%. Thành phần kinh tế có vốn đẩu tư nưổc ngoài phần lổn là những doanh nghiệp được tiếp thu trình độ quản lý, công nghệ hiện đại, được sự hầu thuẫn của các công ty có nền tài chính mạnh. Như vậy ngân hàng đã có định

hưổng hợp lý về chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế: thực hiện tăng tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoại quốc doanh lên vổi mục tiêu thực hiện thành công cổ phần hoa BIDV, và chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

'Bùi <Jtự Cĩhuặ (Văn

tchtiá luận tứ. nqhiÌỊL

1.3. Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo.

Bảng 2.4: Cơ câu tín dụng theo T S Đ B

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Quý mi 2004 Quý in/ 2005 Quý m/ 2006 Quý mỉ 2007 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) TSĐB 32.600 60 42.290 66 51.785 70 62.320 72 Không TSĐB 21.733 40 21.786 34 22.194 30 24.236 28 Tổng dư nợ 54.333 100 64.076 100 73.979 100 86.556 100 (Nguồn phòng tín dụng)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng cho vay TSĐB đã tăng dần lên theo các năm. Quý in/2004 cho vay TSĐB là 32.600 tỷ đồng chiếm 6 0 % trong tổng dư nợ và quý in/2005 tăng lên 42.290 tỷ đồng chiếm 6 6 % , đến quý III/2006 đã tăng lên là 51.785 tỷ đồng chiếm 7 0 % tổng dư nợ. Tính đến quý

in/2007 con số này tăng lên so với cùng thời kỳ của năm 2006 cả về tuyệt đối lẫn tương dối là 62.320 tỷ đồng chiếm 7 2 % tổng dư nợ. Nếu như trước dây dự quyết định cho vay thì đòi hỏi khách hàng phải có một sự đảm bảo bằng tài sản, bất động sản, các loại giấy tờ đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng nhưng thực tiễn đã cho thấy rằng không phải khoản đảm bảo cho vay nào cũng chắc chắn khách hàng sẽ trả đúng nợ và hết nợ. Vào những năm 97 - 98, ở Thái Lan nhiều ngân hàng khi thực hiện các hợp đồng tín dụng chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp m à không quan tâm đến dòng tiền vay của khách hàng, hậu quả là nợ xấu lên tới 4 0 % tổng dư nợ khiến cho nhiều ngân hàng lao đao và

Hùi Qhị Qhuậ 'Vân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)