~KllOí'ỉ luận tết IIIẬỈìù p
cũng đã có ngân hàng phá sản. Chính vì vậy ngân hàng cũng không nên quá chú trọng vào các loại tài sản đảm bảo mà cần phải xem xét nhiều yếu tố khác nữa như: mục đích khoản vay, khách hàng có trách nhiệm trả nợ không, mối quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác như thế nào, môi trường kinh doanh của khách hàng như thế nào, dự án của khách hàng có khả thi không, năng lực quản trắ và điều hành... để có một quyết đắnh đúng đắn và hợp lý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
1.4. Cơ cấu tín dụng theo loại tiền.
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền
Đơn vị: Tỷ đổng
Chỉ tiêu Quý m/2004 Quý m/2005 Quý m/2006 Quý m/2007 Chỉ tiêu Giá trắ Tỷ trọng (%) Giá trắ Tỷ trọng (%) Giá trắ Tỷ trọng (%) Giá trắ Tỷ trọng (%) VND 37.490 69 49.339 77 58.404 79 70.976 82 USD 16.843 31 14.737 23 15.525 21 15.580 18 Tổng dư nợ 54.333 100 64.076 100 73.979 100 86.556 100 (Nguồn phòng tín dụng)
Cơ cấu tín dụng theo loại tiền đã có sự biến động đáng kể, tỷ trọng dư nợ USD đang có xu hướng giảm dần, quý III/2004 đạt 16.843 tỷ đồng chiếm 3 1 % tổng dư nợ, quý III/2005 đã giảm xuống cả số tuyệt đối và tương đối so với năm 2004. Đế n quý in/2006 dư nợ ngoại tệ là 15.525 tỷ đồng, tăng số tuyệt đối hơn so với năm 2005 là 5,4% nhưng chỉ chiếm 2 1 % tổng dư nợ, tại thời điểm quý HI/2007 dư nợ ngoại tệ là 15.580 tỷ đồng, chiếm 1 8 % tổng dư nợ tăng về con số tuyệt đối so với năm 2006 nhưng lại giảm về con số tương đối. Sở dĩ như vậy vì trong hai năm (2006, 2007) dư nợ ngoại tệ tăng nhưng mức tăng trưởng chậm hơn so với tổng dư nợ nên có sự giảm trong cơ cấu so với năm 2005. Hơn nữa quý III/2007 do sự biến động của đồng tiền USD nên nhu cầu của người vay ngoại tệ giảm đi. Trong khi đó dư nợ đồng nội tệ tăng
Hùi &tự &huụ. (Vân