Nợ quá hạn theo thòi gian quá hạn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 56)

2. Nợ quá hạn

2.2.3.Nợ quá hạn theo thòi gian quá hạn

Bảng 2.9: Tỷ lệ Nợ quá hạn theo thời gian quá hạn

Đon vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Quý m/2004 Quý m/2005 Quý m/2006 Quý IH/2007 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nợ quá hạn 2.499 100 2.050 100 814 100 433 100 < 6 T 1.000 40 1.086 53 366 50 225 52 6T-> 12T 1.274 51 759 37 228 28 100 23 >12T 225 9 205 10 220 22 108 25 (Nguồn của phòng tín dụng)

Tại thời điểm quý in của bốn năm (2004 - 2007), nợ quá hạn >12T tăng dần lên về con số tương đối. Năm 2004 chiếm 9 % trong tổng nợ quá hạn, đến năm 2005 tăng lên là 1 0 % và đến năm 2006 tăng lên tới 2 2 % và năm 2007 là 25%. N ă m 2007 dư nợ quá hạn >12T là 108 tỷ đỉng chỉ gần bằng 1/2

~Khoá luân. tốt nụhỉêp.

của năm 2006, khoản dư nợ này giảm là bởi vì do ngân hàng đã tích cực sử dụng các biện pháp tận thu nợ. N ă m 2006 dư nợ quá hạn >12T tăng 15 tỷ đồng so với năm 2005, khoản dư nợ này tăng là bởi vì do khoản nợ quá hạn <12T của khách hàng vẫn chưa trả chuyển sang. Trong khi đó nợ quá hạn từ 6T -> 12T đang có xu hướng giảm dấn. Năm 2004 là 1.274 tỷ đồng, nhưng đến năm 2005 giảm xuống còn 759 tỷ đồng, đặc biệt năm 2006 giảm đi rất nhiều so với năm 2004, năm 2005 và chỉ còn 228 tỷ đồng. Đến năm 2007 con số này giảm xuống còn 100 tỷ đổng và chỉ gấn bằng 1/2 so với năm 2006. Lý do có sự giảm này là vì một phẩn khoản nợ đã chuyển sang nợ quá hạn >12T.

Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn < ÓT của BIDV từ năm 2005 đến nay đang có xu hướng giảm dấn về con số tuyệt đối. Nợ quá hạn < ÓT tại quý

m/2005 là 1.086 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2004 là 86 tỷ đồng. Nhưng đến quý m/2006 con số này giảm xuống rất nhiều so với năm 2005 chỉ còn 366 tỷ đồng. Đến quý m/2007 nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 255 tỷ đồng nhưng lại tăng về con số tuyệt đối so với năm 2006 chiếm 5 2 % tổng nợ quá hạn. Sở dĩ tàng như vậy là vì tốc độ giảm của nợ quá hạn < ÓT bé hơn tốc độ giảm của tổng nợ quá hạn. Đạt dược nợ quá hạn thấp như vậy chính là do sự nỗ lực của cán bộ tín dụng trong việc giấm sát khách hàng, tuân thủ các quy trình tín dụng một cách linh hoạt.

2.2.4. Nợ quá hạn phân tích theo nguyên nhân

Tại ngân hàng nợ quá hạn được phân tích do những nguyên nhân chủ yếu sau:

• Do nguyên nhân chủ quan: Do công tác quản trị điều hành, do cán bộ làm sai quy trình, công tấc kiểm tra kiểm soát chưa cao.

• Do nguyên nhân khách quan: Do thiên tai, địch họa, do giải thể, do thay đổi chính sách

• Do khách hàng : Trình độ kinh doanh của chủ doanh nghiệp thấp dẫn đến làm ăn thua lỗ, do lừa đảo, do công nợ chưa thu được...

3£faơú luận tốt nựhìỀặt

Nợ quá hạn phát sinh trong những năm qua ở BIDV chủ yếu là do nguyên nhân thuộc về khách hàng...

Bảng 2.10: Nợ quá hạn phân tích theo nguyên nhân

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Quý m/2004 Quý m/2005 Quý m/2006 Quý m/2007 Chỉ tiêu Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Nợ quá hạn 2.499 100 2.050 100 814 100 433 100 Kinh doanh thua lỗ 1.374 55 1.230 60 399 49 195 45 Cơ chế 625 25 472 23 212 26 104 24 Nguyên nhân khác 500 20 348 17 203 25 134 31 (Nguồn của phòng tín dụng)

Nợ quá hạn tại ngân hàng chủ yếu là do nguyên nhân sản xuất kinh doanh thua lỗ. Cụ thể tại quý III/2004, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gây ra nợ quá hạn là 1.374 tỷ đồng chiếm 5 5 % tống nợ quá hạn và cũng tại thời điểm này năm 2005 nợ quá hạn do kinh doanh thua lỗ tăng lên với con số tương đối là 6 0 % tống nợ quá hạn và số tuyệt đối đã giảm còn Ì .230 tỷ đồng. Nhưng đến quý III/2006, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gây nợ quá hạn cho ngân hàng đã giảm xuống đáng kể về số tương đối và tuyệt đối là 399 tỷ đồng, chiếm

Hùi <Jhi Cĩhuiị (Vân

~Kỉìoá lu tị li tòi li/Ị lĩ ỉ ép

4 9 % tổng nợ quá hạn. Đến quý m/2007 giảm xuống so với năm 2006 là 204 tỷ đồng, chiếm 4 5 % tổng dư nợ. Mặc dù nợ quá hạn do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gây ra đã giảm cả về con số tuyệt đối và tương đối nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nợ quá hạn. M à hoạt dộng sản xuất kinh doanh thua lỗ của khách hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau: do khách hàng vay vốn hoạch đờnh không tốt kế hoạch sản xuất tiêu thụ, chưa làm tốt công tác khai thác, tìm kế hoạch sản xuất tiêu thụ không hiệu quả, tìm hiểu thờ trường trước khi tung sản phẩm trong khi đó thờ hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng đã thay dổi, hoặc có sản phẩm khác thay thế nên sản phẩm của doanh nghiệp không còn được ưa chuộng như trước nữa. Đặc biệt là nợ trong ngành xây dựng cơ bản vẫn là vấn đề nổi cộm, đẩy các doanh nghiệp xây lắp lâm vào tình trạng khó khán về tài chính, nợ nần lẫn nhau, chậm trả ngân hàng, chứa đựng nhiều rủi ro đối với ngân hàng. Thêm vào đó là quá trình giải quyết nợ tồn đọng trong xây dựng cơ bản diễn ra quá chậm chạp. Tất cả những khó khăn đó đặt công tác xử lý nợ xấu, thu nợ ngoại bảng trước những thách thức vô cùng to lớn.

Xuất phát từ nguyên nhân cơ chế thì nợ quá hạn có xu hướng biến động giảm trong năm 2005. Quý HI/2004, nợ quá hạn do cơ chế gây ra là 625 tỷ đồng, chiếm 2 5 % tổng nợ quá hạn thì tại quý HI/2005, con số này giảm xuống còn 472 tỷ đồng, tương ứng với 2 3 % tổng nợ quá hạn. Đến quý ni/2006, nợ quá hạn do cơ chế gây ra giảm về con số tuyệt đối là 212 tỷ đồng, nhưng tăng về con số tương đối chiếm 2 6 % tổng nợ quá hạn so với năm 2005. Nguyên nhân là bời vì quý in/ 2006 nợ quá hạn giảm xuống 2 lần so với quý m/2005. Đến quý

m/2007 nợ quá hạn do cơ chế gây ra giảm xuống so với năm 2006 còn 104 tỷ đồng, chiếm 2 4 % tổng nợ quá hạn. Giảm được như vậy là bởi vì nợ quá hạn quý

in/2007 giảm so với quý m/2006. Có thể nói do cơ chế thờ trường cộng với các

chính sách và quy đờnh pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng còn thiếu đồng bộ, các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ chưa đổi mói kờp thời đã

Hùi Qhị Cĩhuậ (Ván

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 53 - 56)