Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 88 - 91)

1.1. Nhà nước cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ.

+ Tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng thông qua việc không ngừng hoàn thiện và ổn định các chính sách kinh tế - xã hội.

Một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn dỉn đến khó khăn trong việc thanh toán nợ với ngân hàng là do chính sách quản lý kinh tế vĩ m ô của Chính phủ chưa hoàn thiện, thường xuyên có những đổi mới, thiếu tính ổn định. Các doanh nghiệp phải chuyển hướng, điều chỉnh hoạt động, không theo kịp sự thay đổi cơ chế chính sách dỉn tới kinh doanh thua lỗ, ứ đọng hàng hoa, mất khả năng thanh toán.

Vì vậy, trong quá trình điều chỉnh cơ chế, chính sách cần có những

bước đệm hoặc những biện pháp tháo gỡ khó khăn xuất hiện do thay đổi trong

cơ chế. Đặc biệt, trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh giữa cấc doanh nghiệp sản xuất trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài là hết sức gay gắt.

+ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo sự bình đẳng, an toàn cho mọi tổ chức dịch vụ hoạt động trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam trong lĩnh vực tín dụng, dịch vụ ngân hàng và những nghiệp vụ tài chính khác, gây sức ép đổi mới và tăng hiệu quả lên các NHTM Việt Nam như giảm chi phí, nàng cao chất lượng dịch vụ, có khả năng

tự bảo vệ trước cạnh tranh quốc tế trong quá trình hội nhập.

Sửa đổi luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng; xây dựng chỉnh sửa bổ sung các quy định về cấp phép, tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO; hoàn thiện các quy định

về quản lý ngoại hối; cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp với chuẩn

Hùi Qhị <Jhuặ Dân

XAítá luận tết nạhiềp.

mực kế toán quốc tế; hoàn thiện cấc quy địnhvề thanh toán không dùng tiền mặt; quy định về cấc nghiệp vụ và dịch vụ ngàn hàng mới (quản lý tài sản tài chính, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn về đầu tư và danh mục đầu tư....) • 1.2. Chấn chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp.

Chính phủ phải xem xét kĩ khi cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp. Đồng thời, tăng cường việc kiậm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp sau khi cấp phép hoạt động.

Cần phải tăng cường nâng lực tài chính đậ nâng số vốn tự có của các doanh nghiệp quốc doanh, đồng thòi Chính phủ cần phải tiến hành cải cách doanh nghiệp quốc doanh đậ loại hình doanh nghiệp này sử dụng tốt nguồn vốn của ngân hàng, giảm bao cấp tín dụng ngăn chặn nguy cơ nợ xấu có thậ xảy ra đối với ngân hàng.

1.3. Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ.

Hiện nay các quy phạm pháp luật về quyền lợi của chủ nợ ở nước ta đã ban hành nhưng còn nhiều bất cập, chưa kịp thời, dồng bộ, còn chứa nhiều quy định không khả thi, không phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế.

Theo điều 478, khoản Ì BLDS 2005: Lãi suất cho vay trong các hợp đồng vay tài sản bao gồm tất cả các hợp đồng tín dụng do các bên thoa thuận nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố đối với loại cho vay tương ứng. Tuy nhiên các NHTM lúc nhận tiền gửi từ khách hàng và sử dụng khoản tiền này đậ cấp tín dụng, thì mức cho vay của NHTM phải dựa trên cơ sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, thời hạn vay, mức độ rủi ro của từng khoản vay... Vì vậy thì khả năng cho khách hàng vay với lãi suất sẽ lớn hơn mức 150% (do NHNN công bố) là vi phạm Q Đ 478, BLDS 2005. Hậu quả là các N H Í M không thu được lãi từ hợp đồng tín dụng đó vì nó có mức lãi suất quá quy định. Mặt khác quy định không phù hợp với chính sách tự do hoa lãi suất của các TCTD do NHNN Việt Nam thực hiện.

Điều 20 của Pháp lệnh thi hành án (Pháp lệnh THA) năm 2004 quy định "Người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án nhải n ô D Dhí thi

'Sùi Qhị Qhuụ. (Ván

Xỉioá luận tồi nạtù£fi

hành án đối với khoản thi hành án có giá kim ngạch tính trên giá trị tài sản mà người dó được nhận" quy định này không hợp lý và đã hạn chế quyền chủ nợ hợp pháp về tài sản: Với việc trả phí thi hành án, thì người được thi hành án chỉ nhận được một số tiền ít hơn số tiền của tài sản mà dáng lễ họ được nhận

Hơn nữa về cơ chế giải quyết tranh chấp và cưắng chế thực thi hợp đồng còn mất nhiều thời gian và lắm thủ tục trong khi để cưắng chế thực hiện một hợp đồng với chi phí gần khoảng 3 0 % giá tri đòi nợ. Điều này gây tâm lý e ngại cho các TCTD khi muốn kiện khách hàng không thanh toán nợ lên toa án. 1.4. Hoàn thiện văn bản pháp lý về quyền sở hữu tài sản.

Khi các khoản nợ không thể thanh toán được cho N H Í M , thì NHTM phải phát mại tài sản đảm bảo để xử lý nợ, tài sản đảm bảo đã được tuyên giao cho ngân hàng nhưng cơ quan nhà nước vẫn không công chứng quyền sở hữu tài sản cho NHTM đó, khi phát mại thì tính giá cao hơn giá thị trường khiến cho N H T M gặp phải khó khăn khi đòi nợ bằng tài sản đảm bảo. Vì vậy sự điều chỉnh này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các NHTM trong việc phất mại tài sản đảm bảo để xử lý nợ.

2. Kiến nghị với NHNN

2.1. Cần hoàn thiện các văn bản, quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng r ủ i ro tín dụng.

Hiện nay việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng được thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 22/4/2005. Quyết định này còn có một số hạn chế sau:

+ Theo quyết định này đã phân loại các khoản nợ thành 05 nhóm phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, nhưng tiêu chí phân loại nợ vẫn dựa nhiều vào thời gian nợ quá hạn chứ chưa dựa trên đánh giá về tình hình tài chính của khách hàng vay. Điều này dẫn đến hệ quả là nhóm nợ chưa thực sự phản ánh đúng chất lượng tín dụng ngân hàng.

'Bài Qhị YĨhnậ (Vãn

83

Xhữá luận tối nghìÌỊL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Việc qui định tỷ lệ trích lập dự phòng theo từng nhóm là quá cứng nhắc, kém linh hoạt, ví dụ như : Nhóm 2 bao gồm những khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày sẽ được trích lập DPRR đồng bộ theo cùng tỷ lệ 5%, trong khi trên thực tế hai khoản nợ quá hạn 91 ngày và 179 ngày có mức độ rủi ro vô cùng khác nhau.

+ Về thấi điểm trích lập DPRR cho quý IV là dựa vào số dư cuối ngày 30/11. Thực tế cho thấy, trong khoảng thấi gian từ ngày 30/11 đến 30/12 tình hình tài chính hoạt động của các doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể.

+ Cơ sở để tính dự phòng chung là bằng 0,75% tổng số dư nợ từ nhóm Ì đến nhóm 4. Như vậy dư nợ cấc nhóm 2,3,4 bị tính trùng 2 lần.

Do các văn bản quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng chưa rõ ràng, chặt chẽ và thiếu linh hoạt. Điều này đã gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc xử lý nợ quá hạn để làm lành mạnh hoa tình hình tài chính của bản thân các ngân hàng. Chính vì vậy, việc hoàn thiện các văn bản, quy chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro túi dụng là hết sức cần thiết.

2.2. Tăng cường và nâng cao năng lực công tác thanh tra, kiểm soát.

Cần tăng cưấng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trên cơ sở pháp luật hiện hành, phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình thực tế của ngân hàng. Công tác thanh tra là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của NHNN, mục tiêu của công tác thanh tra là nhằm phát hiện kịp thấi, ngăn chặn và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật của NHTM. Nhưng trên thực tế, N H N N chỉ mới thực hiện việc kiểm tra, theo dõi ở giai đoạn sau khi đã phát sinh rủi ro, chưa thực hiện công tác giám sát từ xa để phòng ngừa và ngăn chặn kịp thấi. Cần phải xây dựng một số biện pháp nhằm tăng cưấng hơn nữa vai trò kiểm tra, giấm sát của NHNN đối với hoạt động tín dụng của NHTM như:

+ Đổ i mới m ô hình giám sát của thanh tra ngân hàng, mở rộng đối tượng chịu sự thanh tra, giám sát của NHNN.

(Bùi Qhị Qhuý. (Vàn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 88 - 91)