MÁU: Qthật 2 ZK-42íị

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 56 - 60)

~Kỉìoá lu tị li tòi li/Ị lĩ ỉ ép

ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng rơi vào tình trạng thua lỗ.

Bên cạnh đó, các nguyên nhân khác như: thiên tai, những điều kiện bất thường của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế đã tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn có tính chất thời vụ và phụ thuộc vào thiên nhiên. Quý

ni/2004, nợ quá hạn xuất phát tổ nguyên nhân này là 500 tỷ đồng, chiếm 2 0 %

tổng nợ quá hạn. Trong ba năm (2005 - 2007) nợ quá hạn xuất phát tổ nguyên nhân giảm về con số tuyệt đối nhưng lại tăng về con số tương dối tương ứng là 348 tỷ dồng, 203 tỷ đồng, và 134 tỷ dồng, chiếm 1 7 % tổng nợ quá hạn quý

m/2005 và 2 5 % tổng nợ quá hạn quý III/2006, đến quý m/2007 con số này đã tăng lên so với năm 2006 chiếm 3 1 % tổng nợ quá hạn. Có thể nói rằng trong ba năm 2005, năm 2006 và năm 2007 nước ta cũng như nhiều nước trên thế giói chịu nhiều ảnh hưỏng của thiên tai, đại dịch, l ũ lụt... những vấn đề này nằm ngoài tầm kiểm soát của BIDV nói riêng và của toàn ngành ngân hàng nói chung.

Qua phân tích chi tiết về nợ quá hạn quý in của năm 2004, năm 2005, năm 2006 và năm 2007 của Ngân hàng Đẩu tư & Phát triển Việt Nam ta thấy cơ cấu cho vay của ngân hàng còn chứa đựng khá nhiều rủi ro.

3. Nợ xấu

Theo thông lệ quốc tế, khi các khoản rủi ro tín dụng không được xử lý ngay lập tức thì chúng sẽ trở thành các khoản mục tài sản xấu trên bảng cân dối kế toán của ngân hàng và được coi là nợ xấu hay nợ tồn đọng. Tổ tháng 10/2006 BIDV bắt đầu tiến hành phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493. Theo đó cấc khoản nợ được chia thành 5 nhóm và nợ xấu ( Bad debt) của các TCTD được xác định căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng mà không căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ như điều 6 Quyết định 493. Các khoản nợ nhóm 3, 4, 5 được coi là nợ xấu và được trích tỷ lệ dự phòng tương ứng là 20%, 5 0 % và 100%.

~Kỉìoá lu tị li tòi li/Ị ỉ ép

Bảng 2.11: Tinh hình nợ xâu BIDV

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Quý m/2004 Quý m/2005 Quý m/2006 Quý m/2007

Tổng dư nợ 54.333 64.076 73.979 86.556 Nợ nhóm ni 1.711 2.224 4.670 3.377 Nợ nhóm I V 904 670 250 371 Nợ nhóm V 4.992 4.827 2.478 753 Tổng nợ xấu 7.607 7.721 7.398 4.501 Tỷ lệ nợ xấu(%) 14,00 12,05 10,00 5,20 ( Nguồn của phòng tín dụng)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu của BIDV đang có xu hướng giảm dần qua các năm về con số tương đối. Qua đó cho ta thấy BIDV đã tích cực thực hiện phân loại nợ theo các nhóm nợ cụ thể. Tỷ lệ nợ xấu tại thời điểm quý quý m/2005 là 12,05%. Tỷ lệ này đã giảm 1,95% so với quý III/2004 và đến quý m/2006 thì tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 1 0 % tổng dư nợ, đến quý

m/2007 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 5,2%. Nguyên nhân là do BIDV đã thực hiện hàng loạt các biện pháp nhửm nâng cao chất lượng tín dụng và quản lý chặt nợ quá hạn phát sinh, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay không để nợ xấu tăng đột biến, áp dụng các biện pháp để xử lý và thu hồi nợ xấu. Qua bảng số liệu ta cũng thấy nợ nhóm 5 liên tục giảm qua các năm và đặc biệt là giảm mạnh vào quý III/2007. Tính đến quý in của ba năm (2004-2006) nợ nhóm 4 đã giảm dần, đặc biệt năm 2006 con số này chỉ gần bửng 1/2 so với năm 2005, đến quý m/2007 thì con số này có tăng lên so với năm 2006 nhưng cũng đã giảm hơn rất nhiều so với năm 2004 và năm 2005. Trong khi nhóm 5 giảm mạnh thì ta lại thấy nợ thuộc nhóm 3 tăng dần, quý m/2004 là 1.711 tỷ dồng quý III/2005 tăng lên là 2.224 tỷ đồng và đến quý ni/2006 thì con số này tăng hơn gấp 2 lần so với quý III/2005, tuy nhiên quý III/2007 con số này đã giảm so vói quý ni/2006 chỉ còn 3.377 tỷ đồng. Nguyên nhân là vì một phần nợ nhóm 3 chuyển sang nợ nhóm 4 và hơn nữa tỷ lệ nợ xấu của BIDV quý

~Kỉìoá lu tị li tòi li/Ị ỉ ép

m/2007 cũng đã giảm so với quý m/2006. Đây là một dấu hiệu tốt cho ngân hàng, nhưng ngân hàng cần có biện phấp kiểm soát hợp lý dể đảm bảo giảm thiểu mức thấp nhất nguy cơ phải chuyển nhóm 3 sang mức rủi ro cao hơn.

Như vậy ngân hàng đang thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR để xử lý các khoản nợ xấu đưa tỷ lệ nợ xấu xuống dưới mức 5 % hướng theo chuỏn mực quốc tế vào thời điểm trước cổ phần hoa. Trong thời gian tới ngân hàng ngoài việc đầu tư vào lĩnh vực truyền thống thì sẽ tập trung vào các lĩnh vực năng lượng khai thác mỏ và bất động sản. Thêm vào đó bên cạnh việc duy trì dịch vụ ngân hàng bán buôn là hoạt động chính, BIDV dự tính hoàn thành kế họach phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và đầu tư liên kết với nhiều công ty lớn hoạt dộng hiệu quả trong các lĩnh vực như: Vinaconex, cấc công ty Bảo hiểm, tổ chức tài chính... thành một tập đoàn lớn mạnh để cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài trong xu thế hội nhập.

4. Tình hình Trích lập và sử dụng quỹ d ự phòng r ủ i ro tín dụng "Dự phòng rủi ro" là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Đây là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng và khả năng quản lý nợ của ngân hàng, cụ thể hơn nó là biện pháp bắt buộc phải có để xử lý nợ xấu của ngân hàng.

Số tiền trích lập dự phòng rủi ro

Tỷ lệ trích lập dụ phòng rủi ro = 5 —

Tông dư nợ

3CJư)á luận. tết Iighiẽp Bảng 2.12 : Tình hình trích lập DPRR tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Quý n i / 2004 Quý H Ư 2005 Quý IU/ 2006 Quý mỉ 2007 Tổng dư nợ 54.333 64.076 73.979 86.556 Dự phòng trích lập trong năm 2.401 3.217 3.521 3.978 Tỷ lệ dự phòng rủi ro(%) 4,86 5,02 4,76 4,65 (Nguồn phòng tín dụng)

Việc trích lập dự phòng rủi ro được thực hiện hàng quý để hình thành nguồn tập trung tại trụ sờ chính BIDV. Trích lập dự phòng rủi ro của BIDV trong 3 năm tăng dần lên về con số tuyệt dối, cho thấy ngân hàng đã tích cực lập DPRR để giải quyết các khoản nợ xấu. Quý in/ 2004, số tiền trích lập là 2.401 tỷ đồng, thì quý m/2005 đã tăng lên dạt 3.217 tỷ đồng. Đến quý ni/2006 con số này lại tăng lên là 3.521 tỷ đồng, số tiền trích lập này tính đến quý

in/2007 tăng hơn so vỹi cùng kỳ năm 2006 là 457 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do năm 2005 là năm đầu tiên thực hiện việc phân loại nợ và trích lập DPRR theo quy định mói. Việc Nhà nưỹc có văn bản cho phép BIDV trích lập DPRR tín dụng theo điều 7 thay cho điều 6 trưỹc đó của Q Đ 493 đã làm cho quỹ DPRR của BIDV có phần dồi dào hơn trưỹc. Đây chính là sự thay đổi về chất, chuyển từ phân loại nợ định tính sang định lượng, tiến gần hơn theo chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên vỹi quỹ dự phòng rủi ro hiện tại BIDV vẫn chưa trích lập đủ để bảo đảm chống đỡ dược vỹi những rủi ro bất thường trong kinh doanh.

Nhìn vào bảng biểu ta thấy là tỷ lệ DPRR của quý m/2004 là 4,86% đến quý m/2005 đã tăng lên là 5,02%. Nhưng đến quý m của năm 2006, năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống còn 4,76% và 4,65% so vỹi quý in/2005. Nguyên nhân là do năm 2006 và năm 2007 tốc độ tăng của DPRR (lần lượt là 9,45%; 23,66%) thấp hơn nhiều so vỹi tốc độ tăng của tổng dư nợ tín dụng (15,46% và 35,1%).

Hùi Ihị Qhuặ Dân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)