2.6.1. Những nguyên nhân bất khả kháng.
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động đến người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng như: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ m ô như thay đổi của Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan, hệ thống pháp luật chồng chéo, chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, còn nhiều kẽ hấ sẽ dẫn tới việc không kiểm soát được các hành vi lừa đảo trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng. Thêm vào đó là các quyết định thuồng xuyên thay đổi trong một thời gian ngắn làm cho khách hàng không kịp thích nghi cũng là một lý do khá phổ biến gây ra RRTD đang tồn tại trong hệ thống N H T M Việt Nam.
Việc ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình độ chuyên môn cũng như cóng nghệ ngân hàng sẽ dẫn đến rủi ro. Cho nên ngân hàng luôn phải ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bao gồm cả hoạt động cho vay. Ví dụ như: phát hành thẻ tín dụng, cấp các khoản tín dụng thông qua máy
(Bùi Qhị Qhuụ. (Vân
XAeá luận tói nạfùẻft
cho vay tự động, sử dụng các phần mềm quản lý khách hàng như (CIP), cho phép khách hàng được nối mạng với máy tính ngân hàng để ra lệnh mở thư tín dụng...
Như vậy, nguyên nhân khách quan rất khó phòng tránh, thậm chí là bất khả kháng. Tuy nhiên, sự tác động của nhịng nguyên nhân bất khả kháng ở mức độ bình thường thì người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng ưả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lời. Nhưng khi tác động của nhịng nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.